Danh mục

Báo cáo Ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý của đàn bò lai hướng sữa nuôi tại huyện Nghĩ Đàn, tỉnh Nghệ An trong mùa hè

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bò sữa là động vật có nguồn gốc ôn đới, khi được đưa về nuôi ở Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết thay đổi theo mùa, theo vùng miền và trong ngày cũng có sự biến động không nhỏ. Stress nhiệt là một trở ngại lớn đối với chăn nuôi bò sữa. Ở nước ngoài, đây là nguyên nhân làm giảm 15% - 40% sản lượng sữa. Stress nhiệt còn làm giảm sức đề kháng, nên trong điều kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý của đàn bò lai hướng sữa nuôi tại huyện Nghĩ Đàn, tỉnh Nghệ An trong mùa hè "T¹p chÝ Khoa häc vµ Ph¸t triÓn 2008: TËp VI, Sè 1: 26-32 §¹i häc N«ng nghiÖp I ¶nh h−ëng cña stress nhiÖt ®Õn mét sè chØ tiªu sinh lý cña ®μn bß lai h−íng s÷a nu«i t¹i huyÖn nghÜa ®μn, tØnh nghÖ an trong mïa hÌ Effects of heat stress on some physiological parameters in crossbred dairy cows raised in Nghia Dan district, Nghe An province Đặng Thái Hải*, Nguyễn Thị Tú* SUMMARY An experiment was conducted to determine effects of heat stress on some physiologicalparameters in crossbred dairy cows F1 (50% HF) and F2 (75% HF) in the summer season inNghia Dan district, Nghe An province. Results showed that the temperature-humidity index(THI) was always high. THI was always higher inside (75.15-83.96) than outside (75.81-84.33).Therefore, the cows were always under stressful conditions. Heat stress significantly affectedphysiological parameters. When THI increased body temperature, pulse rhythm andrespiration rate were increased. THI had positive correlations with those physiologicalparameters. Keywords: Dairy cows, heat stress, THI, physiological parameters. chuồng nuôi với các chỉ tiêu sinh lý; tạo cơ sở1. ĐẶT VẤN ĐỀ cho việc đề xuất ứng dụng các giải pháp giảm Bò sữa là động vật có nguồn gốc ôn đới, thiểu tác động bất lợi của stress nhiệt, gópkhi được đưa về nuôi ở Việt Nam đã gặp phần nâng cao khả năng sản xuất và nâng caonhiều khó khăn trong việc nuôi dưỡng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa.chăm sóc. Nước ta nằm trong vùng khí hậunhiệt đới gió mùa, thời tiết thay đổi theo mùa, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNtheo vùng miền và trong ngày cũng có sự biến CỨUđộng không nhỏ. Stress nhiệt là một trở ngạilớn đối với chăn nuôi bò sữa. Ở nước ngoài, Nghiên cứu được thực hiện trên 12 bò laiđây là nguyên nhân làm giảm 15% - 40% sản (Holstein Friesian x Lai Sind) gồm 6 bò F1 vàlượng sữa. Stress nhiệt còn làm giảm sức đề 6 bò F2 đang trong giai đoạn khai thác sữa,kháng, nên trong điều kiện vệ sinh và chăm đồng đều về lứa vắt sữa (lứa 3- 5), tháng vắtsóc kém, bò sữa càng dễ nhiễm bệnh, gây thiệt sữa (từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 4) và nănghại về kinh tế. Do đó, vấn đề chống stress suất sữa. Bò được nuôi nhốt tại các nông hộnhiệt cho bò sữa là một trong những khâu hết tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong mùasức quan trọng. Đề tài này được tiến hành hè. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4nhằm bước đầu xác định ảnh hưởng của nhiệt đến tháng 7 năm 2007.độ, ẩm độ mùa hè đến một số chỉ tiêu sinh lýcủa bò lai F1 và F2 (giữa bò HF và Lai Sind) Tiến hành theo dõi diễn biến nhiệt độ, ẩmnuôi tại Nghĩa Đàn, Nghệ An; xác định được độ và chỉ số THI môi trường, chuồng nuôi vàmối tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm THI ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ, ẩm độ đến(Temperature Humidity Index) môi trường và một số chỉ tiêu sinh lý ở bò sữa.* Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội. 26 ¶nh h−ëng cña stress nhiÖt ®Õn mét sè chØ tiªu sinh lý cña ®µn bß lai h−íng s÷a... Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ môi trường trường (Bảng 1). Điều này cho thấy hệ thốngđược xác định qua các số liệu của Trạm khí chuồng nuôi vẫn chưa đảm bảo tính thôngtượng thuỷ văn Nghĩa Đàn, Nghệ An. thoáng, vệ sinh... Kết quả trên cũng tương Nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi đo bằng đồng với kết quả của Đinh Văn Cải và cộngnhiệt kế bên khô bên ướt vào 3 thời điểm: 9; sự (2005): THI chuồng nuôi luôn cao hơn13 và 17 giờ hàng ngày. (85,4 so với 85,1). Chỉ số nhiệt ẩm THI của từng thời điểm Bảng 1 cho thấy giá trị nhiệt độ, ẩm độ vàđược tính theo Frank Wiersma (1990): THI của chuồng nuôi trong ngày rất khác THI = t° bên khô + 0,36.t° bên ướt + 41,2 nhau. Độ ẩm cao nhất vào buổi sáng (90,79% ngoài môi trường và 92,83% trong chuồng Nhiệt độ cơ thể bò được đo trực tiếp ở nuôi lúc 7 giờ); THI và nhiệt độ lại có giá trịtrực tràng bằng nhiệt kế y học thời gian 2-3 cao nhất vào buổi trưa (83,69 và 32,34 oC ởphút; nhịp thở quan sát qua hoạt động lên môi trường; 84,33 và 32,9 oC trong chuồngxuống của thành bụng bò thí nghiệm; nhịp nuôi), th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: