Báo cáo ảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam. Trên phương diện pháp luật quốc tế , vấn đề bảo hiểm xã hội cho lao động nữ được quy định trong nhiều công ước, khuyến nghiji của liên hợp quốc và tổ chức lao động quốc tế. Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam. Trên phương diện pháp luật quốc tế , vấn đề bảo hiểm xã hội cho lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam "QuyÒn cña phô n÷ theo ph¸p luËt c¸c n−íc ASEAN TS. NguyÔn ThÞ Kim Phông * TS. NguyÔn HiÒn Ph−¬ng **T rên phương diện pháp luật quốc tế, vấn đề bảo hiểm xã hội (BHXH) cho laođộng nữ được quy định trong nhiều công trong khu vực, Việt Nam có thể rút ra những kinh nghiệm nhất định cho việc hoàn thiện các quy định BHXH đối với lao động nữ.ước, khuyến nghị của Liên hợp quốc và Tổ 1. Quy định của một số quốc gia trongchức lao động quốc tế (ILO). Trước hết, phải khu vực ASEAN về bảo hiểm xã hội đối vớikể đến Công ước về xoá bỏ mọi hình thức lao động nữphân biệt đối xử với phụ nữ của Liên hợp Lao động nữ cũng như nam, khi tham giaquốc: “Các nước tham gia Công ước phải áp quan hệ lao động cũng đồng thời tham giadụng các biện pháp thích hợp nhằm đảm BHXH và hưởng các chế độ bảo hiểm ốmbảo... quyền BHXH cho phụ nữ, đặc biệt đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềtrong các trường hợp về hưu, thất nghiệp, nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp,... tuỳốm đau, tàn tật, tuổi già, áp dụng các chế độ thuộc vào quy định cụ thể của từng quốc gia.nghỉ đẻ vẫn hưởng lương, phúc lợi xã hội...” Với lao động nữ, do những đặc thù riêng nên(Điều 11). Trong Công ước số 102 năm 1952 việc thiết kế các chế độ hưởng cũng cóvề an sinh xã hội, ILO cũng quy định những những quy định riêng. Có thể nói ở hầu hếtquy phạm tối thiểu về an sinh xã hội với hệ các quốc gia, bảo hiểm thai sản và hưu trí làthống các chế độ BHXH, đặc biệt chú trọng hai chế độ thể hiện rõ nhất những điểm riêngưu tiên lao động nữ trong các chế độ trợ cấp biệt với lao động nữ. Các quy định cơ bản vềthai sản, chăm sóc con, hưu trí... Trong phạm bảo hiểm thai sản và hưu trí ở một số nướcvi khu vực ASEAN, hầu hết các quốc gia trong khu vực như sau:đều thực hiện BHXH với những nội dung cơ 1.1. Chế độ bảo hiểm thai sảnbản theo khuyến nghị của ILO. Song, sự Chế độ bảo hiểm thai sản là chế độ bảokhác biệt về điều kiện kinh tế-xã hội, trình đảm thu nhập và sức khoẻ cho người laođộ tổ chức quản lí cũng như những đặc điểm động trong các trường hợp mang thai, sinh và nuôi con nhỏ. Đây là chế độ bảo hiểm córiêng về lịch sử, truyền thống, phong tục tập tính đặc thù bởi các quy định chủ yếu ápquán... dẫn đến việc quy định và thực hiệnpháp luật về BHXH đối với lao động nữ * Trường Đại học Luật Hà Nộicũng có điểm khác biệt nhất định. Nghiên ** Giảng viên Khoa pháp luật kinh tếcứu pháp luật BHXH của một số quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội68 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2010QuyÒn cña phô n÷ theo ph¸p luËt c¸c n−íc ASEANdụng đối với lao động nữ. Trong quá trình chế độ bảo hiểm này ở các nước khác nhaulao động, sự kiện mang thai, sinh con, nuôi phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm riêng củacon... luôn gắn liền với thiên chức của phụ từng quốc gia.nữ. Trong những khoảng thời gian đó, người Trong khu vực ASEAN, Singapore đượclao động không thể tham gia quan hệ lao đánh giá là quốc gia có điều kiện kinh tếđộng bình thường mà cần phải nghỉ ngơi, phát triển, làm tiền đề quan trọng cho việcphục hồi sức khoẻ và chăm sóc con cái. đảm bảo thực hiện các mục tiêu xã hội. HệCũng vì vậy mà thu nhập trong quan hệ lao thống BHXH nói chung và bảo hiểm thai sảnđộng bị giảm hoặc mất. Bảo hiểm thai sản nói riêng của Singapore lại được thiết kế vớikhông chỉ nhằm bù đắp phần thu nhập này những nét đặc thù rất riêng so với thông lệmà còn góp phần bảo vệ sức khoẻ cho lao quốc tế. Với quan điểm phát triển hệ thốngđộng nữ, tạo tâm lí tốt cho lao động nữ trong BHXH và bảo hiểm y tế trên cơ sở phát huyquan hệ lao động. tối đa trách nhiệm cá nhân, Nhà nước chỉ Trên bình diện quốc tế, ILO cũng có đảm bảo những dịch vụ thiết yếu đối với nhóm đối tượng đặc biệt. Hệ thống BHXHnhiều Công ước quan trọng thể hiện sự quan của Singapore ra đời từ năm 1953 nhưngtâm đối với lao động nữ nói chung và lao phải đến năm 1963 chế độ bảo hiểm ốm đau,động nữ phải nghỉ việc vì lí do mang thai, thai sản mới chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam "QuyÒn cña phô n÷ theo ph¸p luËt c¸c n−íc ASEAN TS. NguyÔn ThÞ Kim Phông * TS. NguyÔn HiÒn Ph−¬ng **T rên phương diện pháp luật quốc tế, vấn đề bảo hiểm xã hội (BHXH) cho laođộng nữ được quy định trong nhiều công trong khu vực, Việt Nam có thể rút ra những kinh nghiệm nhất định cho việc hoàn thiện các quy định BHXH đối với lao động nữ.ước, khuyến nghị của Liên hợp quốc và Tổ 1. Quy định của một số quốc gia trongchức lao động quốc tế (ILO). Trước hết, phải khu vực ASEAN về bảo hiểm xã hội đối vớikể đến Công ước về xoá bỏ mọi hình thức lao động nữphân biệt đối xử với phụ nữ của Liên hợp Lao động nữ cũng như nam, khi tham giaquốc: “Các nước tham gia Công ước phải áp quan hệ lao động cũng đồng thời tham giadụng các biện pháp thích hợp nhằm đảm BHXH và hưởng các chế độ bảo hiểm ốmbảo... quyền BHXH cho phụ nữ, đặc biệt đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềtrong các trường hợp về hưu, thất nghiệp, nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp,... tuỳốm đau, tàn tật, tuổi già, áp dụng các chế độ thuộc vào quy định cụ thể của từng quốc gia.nghỉ đẻ vẫn hưởng lương, phúc lợi xã hội...” Với lao động nữ, do những đặc thù riêng nên(Điều 11). Trong Công ước số 102 năm 1952 việc thiết kế các chế độ hưởng cũng cóvề an sinh xã hội, ILO cũng quy định những những quy định riêng. Có thể nói ở hầu hếtquy phạm tối thiểu về an sinh xã hội với hệ các quốc gia, bảo hiểm thai sản và hưu trí làthống các chế độ BHXH, đặc biệt chú trọng hai chế độ thể hiện rõ nhất những điểm riêngưu tiên lao động nữ trong các chế độ trợ cấp biệt với lao động nữ. Các quy định cơ bản vềthai sản, chăm sóc con, hưu trí... Trong phạm bảo hiểm thai sản và hưu trí ở một số nướcvi khu vực ASEAN, hầu hết các quốc gia trong khu vực như sau:đều thực hiện BHXH với những nội dung cơ 1.1. Chế độ bảo hiểm thai sảnbản theo khuyến nghị của ILO. Song, sự Chế độ bảo hiểm thai sản là chế độ bảokhác biệt về điều kiện kinh tế-xã hội, trình đảm thu nhập và sức khoẻ cho người laođộ tổ chức quản lí cũng như những đặc điểm động trong các trường hợp mang thai, sinh và nuôi con nhỏ. Đây là chế độ bảo hiểm córiêng về lịch sử, truyền thống, phong tục tập tính đặc thù bởi các quy định chủ yếu ápquán... dẫn đến việc quy định và thực hiệnpháp luật về BHXH đối với lao động nữ * Trường Đại học Luật Hà Nộicũng có điểm khác biệt nhất định. Nghiên ** Giảng viên Khoa pháp luật kinh tếcứu pháp luật BHXH của một số quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội68 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2010QuyÒn cña phô n÷ theo ph¸p luËt c¸c n−íc ASEANdụng đối với lao động nữ. Trong quá trình chế độ bảo hiểm này ở các nước khác nhaulao động, sự kiện mang thai, sinh con, nuôi phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm riêng củacon... luôn gắn liền với thiên chức của phụ từng quốc gia.nữ. Trong những khoảng thời gian đó, người Trong khu vực ASEAN, Singapore đượclao động không thể tham gia quan hệ lao đánh giá là quốc gia có điều kiện kinh tếđộng bình thường mà cần phải nghỉ ngơi, phát triển, làm tiền đề quan trọng cho việcphục hồi sức khoẻ và chăm sóc con cái. đảm bảo thực hiện các mục tiêu xã hội. HệCũng vì vậy mà thu nhập trong quan hệ lao thống BHXH nói chung và bảo hiểm thai sảnđộng bị giảm hoặc mất. Bảo hiểm thai sản nói riêng của Singapore lại được thiết kế vớikhông chỉ nhằm bù đắp phần thu nhập này những nét đặc thù rất riêng so với thông lệmà còn góp phần bảo vệ sức khoẻ cho lao quốc tế. Với quan điểm phát triển hệ thốngđộng nữ, tạo tâm lí tốt cho lao động nữ trong BHXH và bảo hiểm y tế trên cơ sở phát huyquan hệ lao động. tối đa trách nhiệm cá nhân, Nhà nước chỉ Trên bình diện quốc tế, ILO cũng có đảm bảo những dịch vụ thiết yếu đối với nhóm đối tượng đặc biệt. Hệ thống BHXHnhiều Công ước quan trọng thể hiện sự quan của Singapore ra đời từ năm 1953 nhưngtâm đối với lao động nữ nói chung và lao phải đến năm 1963 chế độ bảo hiểm ốm đau,động nữ phải nghỉ việc vì lí do mang thai, thai sản mới chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm xã hội lao động nữ nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0