![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo bài tập lớn Vật lí 2: Bức xạ UV - Vật liệu chống tia UV
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Báo cáo bài tập lớn Vật lí 2: Bức xạ UV - Vật liệu chống tia UV cung cấp cho bạn các kiến thức về tia UV là gì, ai phát hiện ra tia UV, tác hại của tia UV, con người đã ngăn ngừa các tác hại đó bằng cách tạo ra những vật liệu nào... Mời các bạn cùng tham khảo chi tết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo bài tập lớn Vật lí 2: Bức xạ UV - Vật liệu chống tia UV ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA CƠ KHÍ NGÀNH KĨ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ 2 ĐỀ TÀI: BỨC XẠ UVVẬT LIỆU CHỐNG TIA UV GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nhóm: Cô Phan Ngọc Khương Cát Lớp: L11 Năm học: 2017 - 2018Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 ĐẠI HỌCUNIVERSITY NATIONAL QUỐC GIA TP. HCM HCM CITY ĐẠI HỌC HCM CITY BÁCH KHOA UNIVERSITY TP. HCM OF TECHNOLOGY THE FACULTY OFKHOA CƠ KHÍ ENGINEERING MECHANICAL NGÀNH KĨ THUẬT INDUSTRIAL HỆ THỐNG SYSTEM CÔNG NGHIỆP ENGINEERING DEPARTMENT BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ 2 ĐỀ TÀI: BỨC XẠ UV VẬT LIỆU CHỐNG TIA UV GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nhóm: Cô Phan Ngọc Khương Cát Lớp: L11 Năm học: 2017 - 2018 Trang 1Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Lớp: L11 Nhóm: STT Họ và tên MSSV 1 Bùi Đức Hưng 1711620 2 Phan Văn Hiền 1711332 3 Nguyễn Viết Triều Cường 1710727 4 Nguyễn Công Viết Thắng 1713233 5 Trần Văn Sơn 1712982 6 Vũ Mạnh Hùng 1711618 7 Nguyễn Thị Quỳnh Như 1712532 8 Nguyễn Đình Huy 1711507 9 Hồ Văn Nhật 1712468 10 Nguyễn Thanh Tuyền 1713825 Trang 2Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 MỤC LỤC Trang 3Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 DANH MỤC BẢNG Trang 4Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 DANH MỤC HÌNH Trang 5Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 Phần mở đầu Mặt Trời hàng ngày cung cấp cho Trái Đất một nguồn năng lượng khổng lồ.Nhờ vào đó, vấn đề năng lượng và môi trường đã được giải quyết phần nào khi conngười dùng năng lượng thay thế sạch từ Mặt Trời thay cho nguồn năng lượng hóathạch gây ô nhiễm và hữu hạn. Mặt Trời chiếu sáng giúp cỏ cây sinh trưởng, conngười khỏe mạnh hơn. Những ánh Mặt Trời đầu tiên chiếu xuống báo hiệu một ngàymới bắt đầu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích khổng lồ ấy, đi theo các tia nắng ấmáp là các tia có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tâm lí con người, điển hình và nổi bậtnhất là tia UV hay tia tử ngoại (chiếm 9% năng lượng ánh sáng Mặt Trời). Dù đã bịgiữ lại bớt bởi tầng Ozon nhưng chúng tá không thể phớt lờ những ảnh hưởng tiêu cựcmà chúng gây ra cho con người. Thế tia UV là gì? Ai phát hiện ra? Tác hại thế nào?Và con người đã ngăn ngừa các tác hại đó bằng cách tạo ra những vật liệu gì? Để trảlời các câu hỏi đó và cung cấp thêm kiến thức cho bạn đọc, bài báo cáo “Bức xạ UV,các vật liệu chống bức xạ UV” đã ra đời. Phần nội dung 1. Bức xạ UV 1.1. Phát hiện Tia tử ngoại có nghĩa là “phía trên màu tím” (từ tiếng Latin ultra, “phía trên”), màu tím là màu có tần số cao nhất trong ánh sáng nhìn thấy. Tia tử ngoại có tần số cao hơn ánh sáng màu tím. Bức xạ UV được tìm thấy vào năm 1801 bởi nhà vật lý người Đức Johann Wilhelm Ritter quan sát thấy một tia vô hình phía trên màu tím tận cùng của dãy quang phổ làm tối giấy tẩm bạc clorua nhanh hơn ánh sáng màu tím. Ông gọi đây là tia ô xi hóa để nhấn mạnh khả năng phản ứng hóa học để phân biệt với tia nhiệt (hồng ngoại, thứ được phát hiện năm ngoái nằm phía biên bên kia của dãy quang phổ). Thuật ngữ đơn giản hơn “Tia hóa học” được ra đời Hình 1.1. Chân dung Johann Wilhelm Ritter không lâu sau đó và trở nên phổ biến suốt thế kỷ 19, mặc dù Trang 6Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1dù có những người nghĩ rằng có loại bức xạ khác hoàn toàn ánh sáng (đặc biệt là JohnWilliam Draper, người đặt tên chúng là “tia tạo ra phản ứng hóa học”). Thuật ngữ tiahóa học và tia nhiệt đã hoàn toàn bị thay thế bởi bức xạ cực tím và bức xạ hồng ngoại.Vào năm 1878, hiệu ứng khử trùng của tia bức sóng ngắn bằng cách giếtvi khuẩn đãđược khám phá. Vào 1903 người ta biết rằng tia khử trùng hiệu quả nhất có bước sóngvào khoảng 250nm. Vàonăm 1960, ảnh hưởng của bức xạ cực tím lên DNAđược công bố. Sự khám phá ra tia cực tím có bước sóng thâp hơn 200nm gọi là “Cực tím chânkhông” bởi vì không khí hấp thụ nó rất mạnh, được tạo ra bởi nhà vật lý người ĐứcVictor Schumann vào năm 1893. 1.2. Khái quát Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh ultraviolet) là sóng điện từ cóbước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thểchia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo bài tập lớn Vật lí 2: Bức xạ UV - Vật liệu chống tia UV ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA CƠ KHÍ NGÀNH KĨ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ 2 ĐỀ TÀI: BỨC XẠ UVVẬT LIỆU CHỐNG TIA UV GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nhóm: Cô Phan Ngọc Khương Cát Lớp: L11 Năm học: 2017 - 2018Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 ĐẠI HỌCUNIVERSITY NATIONAL QUỐC GIA TP. HCM HCM CITY ĐẠI HỌC HCM CITY BÁCH KHOA UNIVERSITY TP. HCM OF TECHNOLOGY THE FACULTY OFKHOA CƠ KHÍ ENGINEERING MECHANICAL NGÀNH KĨ THUẬT INDUSTRIAL HỆ THỐNG SYSTEM CÔNG NGHIỆP ENGINEERING DEPARTMENT BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ 2 ĐỀ TÀI: BỨC XẠ UV VẬT LIỆU CHỐNG TIA UV GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nhóm: Cô Phan Ngọc Khương Cát Lớp: L11 Năm học: 2017 - 2018 Trang 1Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Lớp: L11 Nhóm: STT Họ và tên MSSV 1 Bùi Đức Hưng 1711620 2 Phan Văn Hiền 1711332 3 Nguyễn Viết Triều Cường 1710727 4 Nguyễn Công Viết Thắng 1713233 5 Trần Văn Sơn 1712982 6 Vũ Mạnh Hùng 1711618 7 Nguyễn Thị Quỳnh Như 1712532 8 Nguyễn Đình Huy 1711507 9 Hồ Văn Nhật 1712468 10 Nguyễn Thanh Tuyền 1713825 Trang 2Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 MỤC LỤC Trang 3Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 DANH MỤC BẢNG Trang 4Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 DANH MỤC HÌNH Trang 5Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1 Phần mở đầu Mặt Trời hàng ngày cung cấp cho Trái Đất một nguồn năng lượng khổng lồ.Nhờ vào đó, vấn đề năng lượng và môi trường đã được giải quyết phần nào khi conngười dùng năng lượng thay thế sạch từ Mặt Trời thay cho nguồn năng lượng hóathạch gây ô nhiễm và hữu hạn. Mặt Trời chiếu sáng giúp cỏ cây sinh trưởng, conngười khỏe mạnh hơn. Những ánh Mặt Trời đầu tiên chiếu xuống báo hiệu một ngàymới bắt đầu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích khổng lồ ấy, đi theo các tia nắng ấmáp là các tia có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tâm lí con người, điển hình và nổi bậtnhất là tia UV hay tia tử ngoại (chiếm 9% năng lượng ánh sáng Mặt Trời). Dù đã bịgiữ lại bớt bởi tầng Ozon nhưng chúng tá không thể phớt lờ những ảnh hưởng tiêu cựcmà chúng gây ra cho con người. Thế tia UV là gì? Ai phát hiện ra? Tác hại thế nào?Và con người đã ngăn ngừa các tác hại đó bằng cách tạo ra những vật liệu gì? Để trảlời các câu hỏi đó và cung cấp thêm kiến thức cho bạn đọc, bài báo cáo “Bức xạ UV,các vật liệu chống bức xạ UV” đã ra đời. Phần nội dung 1. Bức xạ UV 1.1. Phát hiện Tia tử ngoại có nghĩa là “phía trên màu tím” (từ tiếng Latin ultra, “phía trên”), màu tím là màu có tần số cao nhất trong ánh sáng nhìn thấy. Tia tử ngoại có tần số cao hơn ánh sáng màu tím. Bức xạ UV được tìm thấy vào năm 1801 bởi nhà vật lý người Đức Johann Wilhelm Ritter quan sát thấy một tia vô hình phía trên màu tím tận cùng của dãy quang phổ làm tối giấy tẩm bạc clorua nhanh hơn ánh sáng màu tím. Ông gọi đây là tia ô xi hóa để nhấn mạnh khả năng phản ứng hóa học để phân biệt với tia nhiệt (hồng ngoại, thứ được phát hiện năm ngoái nằm phía biên bên kia của dãy quang phổ). Thuật ngữ đơn giản hơn “Tia hóa học” được ra đời Hình 1.1. Chân dung Johann Wilhelm Ritter không lâu sau đó và trở nên phổ biến suốt thế kỷ 19, mặc dù Trang 6Báo cáo Bài tập lớnVật lí 2 Nhóm 1dù có những người nghĩ rằng có loại bức xạ khác hoàn toàn ánh sáng (đặc biệt là JohnWilliam Draper, người đặt tên chúng là “tia tạo ra phản ứng hóa học”). Thuật ngữ tiahóa học và tia nhiệt đã hoàn toàn bị thay thế bởi bức xạ cực tím và bức xạ hồng ngoại.Vào năm 1878, hiệu ứng khử trùng của tia bức sóng ngắn bằng cách giếtvi khuẩn đãđược khám phá. Vào 1903 người ta biết rằng tia khử trùng hiệu quả nhất có bước sóngvào khoảng 250nm. Vàonăm 1960, ảnh hưởng của bức xạ cực tím lên DNAđược công bố. Sự khám phá ra tia cực tím có bước sóng thâp hơn 200nm gọi là “Cực tím chânkhông” bởi vì không khí hấp thụ nó rất mạnh, được tạo ra bởi nhà vật lý người ĐứcVictor Schumann vào năm 1893. 1.2. Khái quát Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh ultraviolet) là sóng điện từ cóbước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thểchia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo bài tập lớn Vật lí 2 Bức xạ UV Vật liệu chống tia UV Kỹ thuật quang thạch bản Kỹ thuật laser cực tím Đèn phóng điện khíTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-fenton
7 trang 23 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
Nghiên cứu khả năng tách loại axit humic trong nước bằng màng composit biến tính bề mặt
6 trang 9 0 0