Danh mục

Báo cáo: Bảo quản vải sau thu hoạch và chế biến vải đóng hộp

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu báo cáo: bảo quản vải sau thu hoạch và chế biến vải đóng hộp, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Bảo quản vải sau thu hoạch và chế biến vải đóng hộp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bảo quản vải sau thu hoạch và chế biến vải đóng hộp GVHD: Bùi Đức Chí Thiện NHÓM SVTH: 1.Nguyễn Phan Ngọc Tuyền 2.Trần Lê Hà Tuyên 3.Lương Ngọc Tuấn Anh 4.Trần Lệ Trúc Hà -2011-Chương I: Mở đầu………………………………………………………………..11.1 Đặt vấn đề...........................................................................................................11.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….. 1Chương II: Tổng quan…………………………………………………………….22.1 Giới thiệu trái vải………………………………………………………………22.2 Kỹ thuật trồng vải…………………………………………………………….42.3 Chăm sóc vải…………………………………………………………………..52.4 Xử lý Vải trước khi thu hoạch………………………………………………..142.5 Bảo quản Vải tươi…………………………………………………………….152.6 Kỹ thuật chế biến đồ hộp quả nước đường…………………………………...172.7 Các chỉ tiêu về sản phẩm vải đóng hộp………………………………………20Chương II: Quy trình sản xuất vải đóng hộp………………………………… 213.1 Sơ đồ công nghệ………………………………………………………………233.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ………………………………………………...243.3 Các thiết bị trong quy trình sản xuất………………………………………….27Chương III: Phương tiện và phương pháp nghiên cứu……………………….313.1 Nguyên liệu và vật liệu thí nghiệm…………………………………………...323.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu………………………………………..32Chương IV: Kết luậnTài liệu tham khảoChương I: Giới thiệu:1.1Đặt vấn đề: Vải là một loại quả đặc sản có diện tích trồng và sản lượng lớn ở cáctỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh… Tháng 6 là thời điểm quả vải đangvào mùa thu hoạch rộ. Tuy nhiên, loại quả này rất nhanh chóng bị hư hỏng làmgiảm phẩm cấp và giá trị sản phẩm, vì vậy đòi hỏi phải có biện pháp bảo quản đểkéo dài thời hạn sử dụng, dễ dàng vận chuyển đi xa nhằm đạt hiệu quả kinh tếcao. Nhằm giảm bớt thiệt hại cho bà con nông dân, kéo dài thời gian bảo quảnvải tươi để có thể vận chuyển đi xa tiêu thụ, mới đây Viện Nghiên cứu Cây ănquả miền Nam (SOFRI) đã nghiên cứu thành công và khuyến cáo bà con nông dâncác vùng trồng vải một phương pháp xử lý và bảo quản vải tươi mới có ứng dụngcác kinh nghiệm của Ấn Độ. Kết quả cho thấy, quả vải sau khi được xử lý theoquy trình công nghệ mới này có thể bảo quản được trên một tháng ở nhiệt độ 40C,tỷ lệ quả thương phẩm đạt trên 95%, chất lượng quả tốt, màu sắc tự nhiên, hấpdẫn người tiêu dùng. Quy trình công nghệ xử lý và bảo quản quả vải tươi đã đượcứng dụng thử nghiệm nhiều năm tại huyện Lục Ngạn cho thấy, hiệu quả kinh tếtăng hơn 20% so với không bảo quản.1.2 Mục đích nghiên cứu: Ba mục tiêu chính của việc áp dụng công nghệ sau thuhoạch cho sản phẩm rau quả gồm:- Giữ vững chất lượng (hình dáng, kết cấu, hương vị, và giá trị dinh dưỡng)- Bảo vệ thực phẩm an toàn- Giảm tổn thất giữa thời điểm thu hoạch và tiêu dùng Để giúp người dân có thể thu đươc nhiều lợi nhuận và tránh giảm tổn thấtsau thu hoạch. Chúng tôi thực hiện đề tài này giúp cho người dân bảo quản tốt tráivải sau thu hoạch và tạo sản phẩm đa dạng cho trái vải Chương II: Tổng quan tài liệu:2.1Giới thiệu chung: Giới( regnum): plantae Bộ (ordo) : sapindales Họ(familia) : sapindaceae Chi (genus) : litchi Loài (species): L.chenensis Cây vải, còn gọi là lệ chi (danh pháp khoa học: Litchi chinensis) là loài duynhất trong chi Litchi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Nó là loại cây ăn quả thân gỗvùng nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc, tại đó người ta gọi nó làbính âm: lìzhī- lệ chi, kéo dài về phía nam tới Indonesia và về phía đôngtớiPhilipin, tại đây người ta gọi nó là alupag. Nó là loại cây thân gỗ thường xanh kích thước trung bình, có thể cao tới 15-20 m, có các lá hình lông chim mọc so le, mỗi lá dài 15- 25 cm, với 2- 8 lá chét ởbên dài 5-10 cm và không có lá chét ở đỉnh. Các lá non mới mọc có màu đỏ đồngsáng, sau đó chuyển dần thành màu xanh lục khi đạt tới kích thước cực đại. Hoanhỏ màu trắng ánh xanh lục hoặc trắng ánh vàng, mọc thành các chùy hoa dài tới30 cm. Quả là loại quả hạch, hình cầu hoặc hơi thuôn, dài 3- 4 cm và đường kính 3cm. Lớp vỏ ngoài màu đỏ, cấu trúc sần sùi không ăn được nhưng dễ dàng bócđược. Bên trong là lớp cùi thịt màu trắng mờ, ngọt và giàu vitamin C, với kết cấutương tự như của quả nho. 2.1.1 Điều kiện sinh sống:- Vải là cây lâu năm, thích ứng rộng, từ Nghệ An, Thanh Hoá trở ra, đều trồngđược. Vải có bộ rễ mạnh, chịu hạn, không chịu được úng.- Vải không kén đất lắm: Đất tốt năng suất, chất lượng cao, đất xấu, đất đồi, đấtchua, nếu được bón nhiều phân hữu cơ, vải vẫn phát triển tốt.- Vải yêu cầu thời tiết mát lạnh, khô, ...

Tài liệu được xem nhiều: