Danh mục

Báo cáo Bất cập của pháp luật hiện hành về mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam và giải pháp hoàn thiện

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.57 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay ở Việt Nam, xu hướng chung của hoạt động mua bán doanh nghiệp ngày càng gia tăng về số lượng, đặc biệt tập trung trong các ngành ngân hàng, chứng khoán, ngành phân phối bán lẻ.(1) Mua bán doanh nghiệp giúp các nhà đầu tư tiết kiệm thời gian, chi phí để gia nhập thị trường; tận dụng được những lợi thế và thành quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ tiền ra để mua. Bên cạnh mặt tích cực đó, mua bán doanh nghiệp cũng có mặt trái vì đây là con đường ngắn nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Bất cập của pháp luật hiện hành về mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam và giải pháp hoàn thiện" nghiªn cøu - trao ®æi Ths. TrÇn ThÞ B¶o ¸nh * iện nay, ở Việt Nam, xu hướng chung động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp,H của hoạt động mua bán doanh nghiệpngày càng gia tăng về số lượng, đặc biệt tập bộ phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.trung trong các ngành ngân hàng, chứng Mua bán doanh nghiệp không chỉ làm thaykhoán, ngành phân phối bán lẻ.(1) Mua bán đổi tình trạng sở hữu của doanh nghiệp đốidoanh nghiệp giúp các nhà đầu tư tiết kiệm với tài sản doanh nghiệp mà còn làm thaythời gian, chi phí để gia nhập thị trường; tận đổi hoạt động quản trị, điều hành hoạt độngdụng được những lợi thế và thành quả kinh kinh doanh của doanh nghiệp được mua (gọidoanh của doanh nghiệp mà họ bỏ tiền ra để chung là doanh nghiệp mục tiêu).mua. Bên cạnh mặt tích cực đó, mua bán Mua bán doanh nghiệp được quy định rải rác trong rất nhiều văn bản pháp luật như:doanh nghiệp cũng có mặt trái vì đây là con Luật cạnh tranh năm 2004, Bộ luật dân sựđường ngắn nhất để hình thành các doanh năm 2005, Luật đầu tư năm 2005, Luật doanhnghiệp độc quyền, có vị trí thống lĩnh thị nghiệp năm 2005, pháp luật về chứng khoán,trường. Những doanh nghiệp này có thể dùng ngân hàng… Tuy nhiên, các quy định pháp lísức mạnh thị trường của mình để cản trở, thủ về hợp đồng mua bán doanh nghiệp và quytiêu cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, các định về thủ tục mua bán toàn bộ doanhquốc gia trên thế giới đều phải ban hành pháp nghiệp chưa đầy đủ, không nhất quán. Doluật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh vậy, trong một số trường hợp, các nhà đầu tưnghiệp nhằm đảm bảo quyền tự do kinh bị hạn chế quyền mở rộng đầu tư kinhdoanh mua bán doanh nghiệp của các nhà đầu doanh; các cơ quan nhà nước có thẩm quyềntư đồng thời bảo vệ cạnh tranh lành mạnh trên lúng túng trong việc áp dụng pháp luật đểthị trường. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các quy giải quyết quan hệ mua bán doanh nghiệp.định pháp luật doanh nghiệp hiện hành về 1.1. Pháp luật về thủ tục mua bán doanhmua bán doanh nghiệp chưa thống nhất, chưa nghiệp chưa đầy đủđầy đủ nên cần phải có giải pháp để hoàn a) Pháp luật chưa có các quy định về thủthiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp. tục mua bán toàn bộ doanh nghiệp thuộc sở 1. Các quy định pháp luật hiện hành hữu của nhiều thành viên khi bên mua là cácvề mua bán doanh nghiệp chưa thống nhất, nhà đầu tư trong nướcchưa đầy đủ * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế Mua bán doanh nghiệp được hiểu là hoạt Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 3 nghiªn cøu - trao ®æi Khi mua bán doanh nghiệp các nhà đầu tư viên chuyển nhượng toàn bộ vốn điều lệ chonước ngoài thực hiện thủ tục đầu tư để được tổ chức hoặc cá nhân thì người nhận chuyểncấp giấy chứng nhận đầu tư theo quy định tại nhượng phải đến cơ quan đăng kí kinh doanhNghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP để làm thủ tục thay đổi chủ sở hữu công ti.ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn Trường hợp chủ sở hữu công ti trách nhiệmthi hành một số điều của Luật đầu tư năm 2005. hữu hạn một thành viên chuyển nhượng một Các nhà đầu tư trong nước khi mua bán phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác,doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy định công ti phải đăng kí chuyển đổi thành công titại Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn trách nhiệm hữu hạn hai thành viên.bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Việc mua bán doanh nghiệp thuộc sở Đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc hữu của nhiều chủ được chia thành 2 trườngsở hữu của một chủ như doanh nghiệp tư hợp sau:nhân, công ti trách nhiệm hữu hạn một thành Trường hợp thứ nhất: Nếu nhà đầu tư chỉviên thì: “Chủ sở hữu công ti trách nhiệm hữu mua lại cổ phần, phần vốn góp của một hoặchạn một thành viên có quyền chuyển nhượng một số thành viên, cổ đông công ti thì cáctoàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá bên sẽ kí kết hợp đồng chuyển nhượng phầnnhân khác” (Điều 66 Luật doan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: