Báo cáo bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2019 - 2020
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nêu lên chất lượng học tập của trẻ làm nên giá trị của nhà trường. Trình độ chuyên môn của giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng học của trẻ. Vì thế, bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề của giáo viên là một yêu cầu sống còn của các nhà trường và cơ sở giáo dục mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2019 - 2020 BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON Năm học 2019-2020 Vũ Thị Huyền, giảng viên khoa Mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Chất lượng học tập của trẻ làm nên giá trị của nhà trường. Trình độ chuyên môncủa giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng học của trẻ. Vì thế, bồi dưỡng,phát triển năng lực nghề của giáo viên là một yêu cầu sống còn của các nhà trường và cơsở giáo dục mầm non. Yêu cầu của xã hội với các cơ sở mầm non ngày càng cao, trong đócó yêu cầu mới: sự thay đổi của các vấn đề nội tại trong chương trình, nội dung, phươngpháp giáo dục cũng như các thành tựu mới về khoa học đòi hỏi giáo viên phải liên tục họctập để có thể đáp ứng những yêu cầu của ngành và của xã hội. - Quá trình công tác lâu năm dựa trên kinh nghiệm là chính, thiếu sự tìm tòi, khámphá cái mới cũng là hạn chế của giáo viên mầm non, khiến họ bỡ ngỡ trước kĩ năng nghềnghiệp mới. Đặc biệt, giáo viên thiếu năng lực quan sát, lắng nghe, cảm nhận trước việchọc của riêng từng cá nhân - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí giáo dục tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáoviên mầm non và cán bộ quản lí năm học 2019 – 2020 nhằm cập nhật và nâng cao kiếnthức, năng lực nghề nghiệp cần thiết để giúp họ thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc, giáodục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới “căn bản, toàn diện” trong giáo dục và đào tạo.II. TỔNG QUAN NỘI DUNG BỒI DƯỠNGPHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Vấn đề lồng ghép giới trong Giáo dục mầm non - Triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử văn hóa trong các cơ sở giáo dục mầm non - Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tại cơ sở giáo dục mầmnon 26 - Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm nonPHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ - Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương - Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non - Sinh hoạt tổ chuyên môn – hình thức hiệu quả trong bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên mầm non - Chăm sóc vệ sinh cho trẻ nhà trẻ - Chế độ dinh dưỡng cho trẻ viêm đường hô hấp và tiêu chảy - Xử trí, phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ * Tài liệu tham khảo: Cục nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Tài liệu bồi dưỡngthường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộquản lí và giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.III. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG TRỌNG TÂMPhần I: Những vấn đề chungNội dung 1: Vấn đề lồng ghép giới trong Giáo dục Mầm non Tóm tắt: Trong giai đoạn mầm non, thông qua con đường “tập nhiễm” và “bắt chước” ngườilớn, ở trẻ em sẽ hình thành và phát triển các giá trị, niềm tin, nhận thức, thái độ, kỹnăng/hành vi của con người, trong đó bao gồm các khuôn mẫu giới (trẻ em hiểu được ýnghĩa của việc là con trai/con gái, đàn ông/phụ nữ và các vai trò giới đi cùng). Chính niềmtin, thái độ và thưc hành có đáp ứng của người lớn sẽ ảnh hưởng đến sự tương tác củangười lớn với các trẻ trai/gái. Từ đó, ảnh hưởng đến sự tương tác của nhóm trẻ với nhau,góp phần củng cố hay xóa bỏ bất bình đẳng giới trong quan hệ xã hội của trẻ em. Việcđảm bảo bình đẳng giới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và điều kiện như nhau cho trẻ em trai/gáibộc lộ tiềm năng, phát triển năng lực của mình mà không bị phân biệt đối xử dưới bất kìhình thức nào, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị sẵn sàng vào lớp một vàhọc tập thành công ở giai đoạn tiếp theo. 27I. Đặt vấn đề 1.1. Nhận thức về giới và bình đẳng giới - Giới: là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam, nữ trong tất cả các mốiquan hệ văn hóa, xã hội. - Giới tính: là khái niệm chỉ sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, cũngnhư các đặc tính sinh học phân biệt nam, nữ. - Định kiến giới: là nhận thức, thái độ và sự đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặcđiểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam, nữ. Định kiến giới gây áp lực cho cả nam giới vàphụ nữ, đồng thời là nguyên nhân gốc rễ của bất bình đẳng nam nữ trong xã hội. - Khuôn mẫu giới: là những mẫu hình giá trị, niềm tin được định sẵn, quy địnhnhững đặc điểm điển hình của nam giới và phụ nữ. Khuôn mẫu giới liên quan chặt chẽ tớiđịnh kiến giới. Do định kiến giới mà tạo nên các hình mẫu chung cho nam và nữ, đượccộng đồng thừa nhận và khuyến khích, sử dụng rộng rãi, được sự chấp nhận của các cánhân trong cộng đồng đó. Chính điều này dẫn đến phân biệt đối xử về giới và gây ranhững hệ quả không tốt. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2019 - 2020 BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON Năm học 2019-2020 Vũ Thị Huyền, giảng viên khoa Mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Chất lượng học tập của trẻ làm nên giá trị của nhà trường. Trình độ chuyên môncủa giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng học của trẻ. Vì thế, bồi dưỡng,phát triển năng lực nghề của giáo viên là một yêu cầu sống còn của các nhà trường và cơsở giáo dục mầm non. Yêu cầu của xã hội với các cơ sở mầm non ngày càng cao, trong đócó yêu cầu mới: sự thay đổi của các vấn đề nội tại trong chương trình, nội dung, phươngpháp giáo dục cũng như các thành tựu mới về khoa học đòi hỏi giáo viên phải liên tục họctập để có thể đáp ứng những yêu cầu của ngành và của xã hội. - Quá trình công tác lâu năm dựa trên kinh nghiệm là chính, thiếu sự tìm tòi, khámphá cái mới cũng là hạn chế của giáo viên mầm non, khiến họ bỡ ngỡ trước kĩ năng nghềnghiệp mới. Đặc biệt, giáo viên thiếu năng lực quan sát, lắng nghe, cảm nhận trước việchọc của riêng từng cá nhân - Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí giáo dục tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáoviên mầm non và cán bộ quản lí năm học 2019 – 2020 nhằm cập nhật và nâng cao kiếnthức, năng lực nghề nghiệp cần thiết để giúp họ thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc, giáodục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới “căn bản, toàn diện” trong giáo dục và đào tạo.II. TỔNG QUAN NỘI DUNG BỒI DƯỠNGPHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Vấn đề lồng ghép giới trong Giáo dục mầm non - Triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử văn hóa trong các cơ sở giáo dục mầm non - Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tại cơ sở giáo dục mầmnon 26 - Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm nonPHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ - Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương - Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non - Sinh hoạt tổ chuyên môn – hình thức hiệu quả trong bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên mầm non - Chăm sóc vệ sinh cho trẻ nhà trẻ - Chế độ dinh dưỡng cho trẻ viêm đường hô hấp và tiêu chảy - Xử trí, phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ * Tài liệu tham khảo: Cục nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Tài liệu bồi dưỡngthường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộquản lí và giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.III. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG TRỌNG TÂMPhần I: Những vấn đề chungNội dung 1: Vấn đề lồng ghép giới trong Giáo dục Mầm non Tóm tắt: Trong giai đoạn mầm non, thông qua con đường “tập nhiễm” và “bắt chước” ngườilớn, ở trẻ em sẽ hình thành và phát triển các giá trị, niềm tin, nhận thức, thái độ, kỹnăng/hành vi của con người, trong đó bao gồm các khuôn mẫu giới (trẻ em hiểu được ýnghĩa của việc là con trai/con gái, đàn ông/phụ nữ và các vai trò giới đi cùng). Chính niềmtin, thái độ và thưc hành có đáp ứng của người lớn sẽ ảnh hưởng đến sự tương tác củangười lớn với các trẻ trai/gái. Từ đó, ảnh hưởng đến sự tương tác của nhóm trẻ với nhau,góp phần củng cố hay xóa bỏ bất bình đẳng giới trong quan hệ xã hội của trẻ em. Việcđảm bảo bình đẳng giới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và điều kiện như nhau cho trẻ em trai/gáibộc lộ tiềm năng, phát triển năng lực của mình mà không bị phân biệt đối xử dưới bất kìhình thức nào, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị sẵn sàng vào lớp một vàhọc tập thành công ở giai đoạn tiếp theo. 27I. Đặt vấn đề 1.1. Nhận thức về giới và bình đẳng giới - Giới: là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam, nữ trong tất cả các mốiquan hệ văn hóa, xã hội. - Giới tính: là khái niệm chỉ sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, cũngnhư các đặc tính sinh học phân biệt nam, nữ. - Định kiến giới: là nhận thức, thái độ và sự đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặcđiểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam, nữ. Định kiến giới gây áp lực cho cả nam giới vàphụ nữ, đồng thời là nguyên nhân gốc rễ của bất bình đẳng nam nữ trong xã hội. - Khuôn mẫu giới: là những mẫu hình giá trị, niềm tin được định sẵn, quy địnhnhững đặc điểm điển hình của nam giới và phụ nữ. Khuôn mẫu giới liên quan chặt chẽ tớiđịnh kiến giới. Do định kiến giới mà tạo nên các hình mẫu chung cho nam và nữ, đượccộng đồng thừa nhận và khuyến khích, sử dụng rộng rãi, được sự chấp nhận của các cánhân trong cộng đồng đó. Chính điều này dẫn đến phân biệt đối xử về giới và gây ranhững hệ quả không tốt. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp Nâng cao chất lượng học của trẻ Công tác quản lý giáo dục Chương trình Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 675 6 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 236 0 0 -
12 trang 126 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 106 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 105 1 0 -
34 trang 105 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 95 0 0 -
5 trang 94 0 0
-
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 88 0 0 -
Quyết định số 411/QĐ-UBND 2013
5 trang 50 0 0