Danh mục

Báo cáo ca lâm sàng: Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 616.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hẹp tĩnh mạch trung tâm là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân lọc máu theo chu kỳ. Tĩnh mạch bị hẹp thường là tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch chủ trên, còn những vị trí khác ít được nhắc đến. Một trường hợp lâm sàng vào viện do phù chân phải được trình bày trong báo cáo này có tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối đã được đặt catheter tĩnh mạch đùi phải để lọc máu nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo ca lâm sàng: Hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo Diễn đànBÁO CÁO CA LÂM SÀNG: HẸP TĨNH MẠCH CHẬU GỐC PHẢI ỞBỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠOĐỗ Thị Ái**Bệnh viện Hữu Nghị TÓM TẮT Hẹp tĩnh mạch trung tâm là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân lọc máu theo chu kỳ. Tĩnh mạch bị hẹp thường là tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch chủ trên, còn những vị trí khác ít được nhắc đến. Một trường hợp lâm sàng vào viện do phù chân phải được trình bày trong báo cáo này có tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối đã được đặt catheter tĩnh mạch đùi phải để lọc máu nhân tạo. Sau 6 tháng bệnh nhân bị phù chân phải và được chẩn đoán là hẹp tĩnh mạch chậu gốc phải. Sau khi phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch chủ chậu, tình trạng phù chi đã khỏi hoàn toàn. Qua đây chúng tôi thấy khi phát hiện phù chi không đối xứng trên bệnh nhân lọc máu chu kỳ thì cần chú ý đến biến chứng hẹp tĩnh mạch trung tâm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dù thực hiện kỹ thuật mở đường vào lòng Hẹp tĩnh mạch trung tâm (CVS) khá phổ biến mạch nào thì cũng có thể xuất hiện một biếnở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, ước tính có khoảng chứng khá phức tạp là hẹp tĩnh mạch trung tâm.40-42% các trường hợp có bệnh lý này trong toàn Tỷ lệ biến chứng hẹp tĩnh mạch trung tâm ở bệnhbộ thời gian sống phải lọc máu chu kỳ, cho dù là nhân lọc máu chu kỳ thường gặp nhất là ở tĩnhtạo cầu nối AVF/AVG hay đặt ống thông tĩnh mạch mạch dưới đòn (35%), tĩnh mạch cánh tay đầu,trung tâm [5]. Tỷ lệ hẹp tĩnh mạch trung tâm càng tĩnh mạch cảnh (10%) và tĩnh mạch chủ trên [1].gia tăng khi thời gian lọc máu chu kỳ càng kéo dài, Biến chứng này ở tĩnh mạch chậu, tĩnh mạch chủlưu lượng tuần hoàn qua cầu nối càng cao. dưới ít được nhắc đến [2, 4]. Có 3 phương pháp cơ bản để mở đường vào II. CA BỆNH LÂM SÀNGlòng mạch tiếp cận với tuần hoàn hệ thống đượcáp dụng phổ biến nhất hiện nay là: tạo cầu nối động Bệnh nhân nam, 79 tuổi, có tiền sử suy thậntĩnh mạch tự thân AVF (autogenous arteriovenous mạn, tăng huyết áp, đái tháo đường. Cách đâyfistular), tạo cầu nối động tĩnh mạch nhân tạo AVG 2 năm (tháng 6 - 2013) bệnh nhân phải lọc máu(graft arteriovenous fistular) và đặt ống thông vào nhân tạo do suy thận mạn giai đoạn IV. Bệnh nhântĩnh mạch (tunneled cuffed catheter, non-tunneled được đặt catheter tại tĩnh mạch đùi phải 2 tuần,catheter). Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, sau đó chuyển sang làm AVF tay phải. Từ đó đếnnhược điểm và chỉ định riêng, tùy thuộc vào tình trạng nay lọc máu chu kỳ 3 lần/tuần. Khoảng hơn mộtcủa người bệnh, cấu trúc giải phẫu của mạch máu, năm nay bệnh nhân xuất hiện phù chân phải tăngnguy cơ và biến chứng có thể gặp ở người bệnh. dần, phù mềm, tím nhẹ, không đau cách hồi khi vận động. Trong vài tháng đầu phù có giảm sau Theo những hướng dẫn của Hiệp hội Thậnquốc gia Hoa Kỳ (NKF) và Châu Âu thì tạo cầu nối lọc máu chu kỳ. Từ tháng 1 - 2015 phù ngày càngtĩnh mạch tự thân AVF là phương pháp được lựa tăng, sau chạy thận phù cũng không giảm.chọn ưu tiên cho những chỉ định lọc máu chu kỳ Tháng 4 - 2015 bệnh nhân vào viện vì phùvĩnh viễn. Đối với những trường hợp có chỉ định căng to chân bên phải. Tình trạng lúc vào viện: Dalọc máu chu kỳ tạm thời thì đặt catheter nòng kép vùng cẳng chân phải nâu sẫm, toàn bộ chân phảitĩnh mạch trung tâm là phương pháp được khuyến phù căng cứng, ấn không lõm, vận động chân phảicáo sử dụng [3]. hạn chế vì nặng chân. Đường kính chân phải khi Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 79 Diễn đànvào viện: Vòng đùi 59cm, bắp chân 39cm, chântrái: vòng đùi 50cm, bắp chân 32cm. Phù chânkhông đáp ứng với lợi tiểu và lọc máu chu kỳ. Các xét nghiệm: Ure 34mmol/L, Creatinin930Umol/ L, Protein 62g/L, Albumin 30g/L,Na+139mmol/ L, K+ 4.51mmol/L , Cl - 102mmol/L. HC 3.74T/L, Hb 105g/L, BC 7.07G/L, TC110.2G/L, Siêu âm doppler mạch chi dưới: Tình trạngtăng đông tĩnh mạch sâu chi dưới, không thấyhuyết khối động, tĩnh mạch. Hình 3. Xơ vữa nặng hệ động mạch chủ - chậu - đùi Điều trị: Bệnh nhân được phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch chủ chậu. Tình tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: