BÁO CÁO: CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo:các chương trình mục tiêu trọng điểm phát triển xuất khẩu và các giải pháp nhằm đảm bảo các điều kiện chủ yếu cho việc thực hiện chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2011 - 2020, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO:CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020 BỘ CÔNG THƯƠNG DỰ ÁN HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN EU – VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CB - 2A “HỖ TRỢ BỘ CÔNG THƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020”. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU TRỌNG ĐIỂMPHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰMĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU CHO VIỆC THỰCHIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020 CN. Ngô Thị Lan Hương Ban Nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Hà Nội, 11 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và các văn kiệntrình Đại hội XI của Đảng đã xác định một số định hướng, mục tiêu chiến lượcphát triển kinh tế nước ta trong thời kỳ tới 2020. Trong đó, đã xác định: Phấn đấuđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 – 8%/năm, GDP năm 2020 bẳng 2,2 lầnnăm 2010. Trong cơ cấu GDP, tỷ trọng các nganh công nghiệp và dịch vụ chiếmkhoảng 8%, giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP . Giá trịsản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khỏang 40% tổng giá trị sản xuất côngnghiệp. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng chủ yếu phát triển theo chiều rộng sangphát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng qui mô vừa chútrọng nâng cao chất lượng và hiệu quả. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịchvụ gắn với các vùng kinh tế, thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnhchiến lược thị trường, tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnhtranh của sản phẩm. Đón bắt xu hướng sản phẩm sạch, năng lượng sạch và tiêudùng sạch của thế giới để phát triển sản xuất và xuất khẩu. Phát triển kinh tế trithức, phấn đấu yếu tố năng suất lao động tổng hợp (TFP), đóng góp trên 35% vàotăng trưởng, giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5 – 3%/năm. Xây dựngkết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ và hiện đại. Để góp phần thực hiện các mục tiêu và định hướng chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội thời kỳ 2011 – 2020 nêu trên, lĩnh vực xuất nhập khẩu phải pháttriển nhanh, hiệu quả và bền vững. Phát triển xuất khẩu phải hợp lý giữa chiềurộng và chiều sâu, hài hòa lợi ích giữa các ngành hướng về xuất khẩu và cácngành thay thế nhập khẩu. Phải cơ cấu lại xuất nhập khẩu, đổi mới mô hình tăngtrưởng xuất nhập khẩu để nâng cao chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu pháttriển nhanh và bền vững, đẩy mạnh CNH, HĐH. Phải điều chỉnh chiến lược thịtrường gắn với lộ trình hội nhập quốc tế, đa dạng hoá thị trường và phương thứcxuất khẩu, gắn thị trường trong nước với phát triển thị trường nước ngoài. Đẩy 1mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các ngành công nghiệp chế biến,chế tạo hàng xuất khẩu. Đảm bảo các điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng, cơsở hạ tầng luật pháp, chính sách, nhân lực và thanh toán cho phát triển XNK,giảm chi phí và nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ tới cũng phải góp phần thực hiện thànhcông các khâu đột phá chiến lược đã xác định trong dự thảo chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 2011 – 2020: 1) Hoàn thiện thể chế thị trường định hướngXHCN; 2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao; 3) Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và một số công trình hiện đại. Xuất nhập khẩu thời kỳ tới phải phát triển nhanh theo hướng hiệu quả vàbền vững. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu phải nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDPgần 2 lần; giảm nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu so với xuất khẩu để phấn đấu đếnnăm 2020 cân bằng được xuất - nhập, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiệncán cân thanh toán. Cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăngnhanh tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo, nhóm hàng có hàmlượng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng nhóm hàng thô và sơchế, nhóm nguyên nhiên liệu thô trong cơ cấu xuất khẩu. Tăng nhanh tỷ trọngnhóm hàng máy móc thiết bị và công nghệ tỏng tổng kim ngạch nhập khẩu. Theo định hướng chung đó, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩuhàng hoá bình quân 13 – 14%/năm trong thời kỳ 2011 – 2020, kim ngạch tăng từkhoảng 71 tỷ USD năm 2010 lên trên 250 tỷ USD vào năm 2020. Nhập khẩuhàng hoá tăng trưởng bình quân 12 – 13%./năm trong thời kỳ chiến lược; giảmdần tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, đến năm 2020 cân bằng cán cân xuất – nhậpkhẩu. Để thực hiện được mục tiêu, định hướng nêu trên, cần xác định đúng cáckhâu đột phá chiến lược phát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO:CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020 BỘ CÔNG THƯƠNG DỰ ÁN HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN EU – VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CB - 2A “HỖ TRỢ BỘ CÔNG THƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020”. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU TRỌNG ĐIỂMPHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰMĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU CHO VIỆC THỰCHIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020 CN. Ngô Thị Lan Hương Ban Nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Hà Nội, 11 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và các văn kiệntrình Đại hội XI của Đảng đã xác định một số định hướng, mục tiêu chiến lượcphát triển kinh tế nước ta trong thời kỳ tới 2020. Trong đó, đã xác định: Phấn đấuđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 – 8%/năm, GDP năm 2020 bẳng 2,2 lầnnăm 2010. Trong cơ cấu GDP, tỷ trọng các nganh công nghiệp và dịch vụ chiếmkhoảng 8%, giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP . Giá trịsản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khỏang 40% tổng giá trị sản xuất côngnghiệp. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng chủ yếu phát triển theo chiều rộng sangphát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng qui mô vừa chútrọng nâng cao chất lượng và hiệu quả. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịchvụ gắn với các vùng kinh tế, thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnhchiến lược thị trường, tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnhtranh của sản phẩm. Đón bắt xu hướng sản phẩm sạch, năng lượng sạch và tiêudùng sạch của thế giới để phát triển sản xuất và xuất khẩu. Phát triển kinh tế trithức, phấn đấu yếu tố năng suất lao động tổng hợp (TFP), đóng góp trên 35% vàotăng trưởng, giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5 – 3%/năm. Xây dựngkết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ và hiện đại. Để góp phần thực hiện các mục tiêu và định hướng chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội thời kỳ 2011 – 2020 nêu trên, lĩnh vực xuất nhập khẩu phải pháttriển nhanh, hiệu quả và bền vững. Phát triển xuất khẩu phải hợp lý giữa chiềurộng và chiều sâu, hài hòa lợi ích giữa các ngành hướng về xuất khẩu và cácngành thay thế nhập khẩu. Phải cơ cấu lại xuất nhập khẩu, đổi mới mô hình tăngtrưởng xuất nhập khẩu để nâng cao chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu pháttriển nhanh và bền vững, đẩy mạnh CNH, HĐH. Phải điều chỉnh chiến lược thịtrường gắn với lộ trình hội nhập quốc tế, đa dạng hoá thị trường và phương thứcxuất khẩu, gắn thị trường trong nước với phát triển thị trường nước ngoài. Đẩy 1mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các ngành công nghiệp chế biến,chế tạo hàng xuất khẩu. Đảm bảo các điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng, cơsở hạ tầng luật pháp, chính sách, nhân lực và thanh toán cho phát triển XNK,giảm chi phí và nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ tới cũng phải góp phần thực hiện thànhcông các khâu đột phá chiến lược đã xác định trong dự thảo chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 2011 – 2020: 1) Hoàn thiện thể chế thị trường định hướngXHCN; 2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao; 3) Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và một số công trình hiện đại. Xuất nhập khẩu thời kỳ tới phải phát triển nhanh theo hướng hiệu quả vàbền vững. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu phải nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDPgần 2 lần; giảm nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu so với xuất khẩu để phấn đấu đếnnăm 2020 cân bằng được xuất - nhập, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiệncán cân thanh toán. Cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăngnhanh tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo, nhóm hàng có hàmlượng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng nhóm hàng thô và sơchế, nhóm nguyên nhiên liệu thô trong cơ cấu xuất khẩu. Tăng nhanh tỷ trọngnhóm hàng máy móc thiết bị và công nghệ tỏng tổng kim ngạch nhập khẩu. Theo định hướng chung đó, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩuhàng hoá bình quân 13 – 14%/năm trong thời kỳ 2011 – 2020, kim ngạch tăng từkhoảng 71 tỷ USD năm 2010 lên trên 250 tỷ USD vào năm 2020. Nhập khẩuhàng hoá tăng trưởng bình quân 12 – 13%./năm trong thời kỳ chiến lược; giảmdần tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, đến năm 2020 cân bằng cán cân xuất – nhậpkhẩu. Để thực hiện được mục tiêu, định hướng nêu trên, cần xác định đúng cáckhâu đột phá chiến lược phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược phát triển thương mại chiến lược xuất khẩu nhập môn Kinh tế học Vi mô kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô kinh tế phát triển kinh tế lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0