Báo cáo : Các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt nam là thành viên và vấn đề nội luật hoá
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên Thực hiện chủ trương nhất quán của Nhà nước, Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quốc tế quan trọng, trong đó có các công ước về nhân quyền. Công ước quốc tế về nhân quyền quan trọng đầu tiên Việt Nam kí kết là Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : Các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt nam là thành viên và vấn đề nội luật hoá nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn V¨n Tu©n * 1. Các công ước quốc tế về quyền con 2. Vấn đề nội luật hoá các quy địnhngười mà Việt Nam là thành viên bảo vệ quyền con người trong các công Thực hiện chủ trương nhất quán của Nhà ước quốc tế mà Việt Nam là thành viênnước, Việt Nam đã tham gia nhiều công ước 2.1. Nghĩa vụ nội luật hoáquốc tế quan trọng, trong đó có các công ước Nghĩa vụ nội luật hoá các quy định củavề nhân quyền. Công ước quốc tế về nhân công ước quốc tế nói chung và công ướcquyền quan trọng đầu tiên Việt Nam kí kết là quốc tế về quyền con người nói riêng đãCông ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức được ghi nhận trong bản thân các công ướcphân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (Việt mà Việt Nam là thành viên. Việc chuyển hoáNam kí Công ước này ngày 27/11/1981 và các quy định của công ước quốc tế mà Việtphê chuẩn tháng 2/1982). Nam là một bên kí kết được quy định cụ thể Công ước quốc tế về các quyền dân sự và trong Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005. Khoản 3 Điều 6 Luậtchính trị năm 1966 và Công ước quốc tế về các kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốcquyền kinh tế, văn hoá năm 1966 (Việt Nam tế năm 2005 quy định: Căn cứ vào yêu cầu,gia nhập 2 công ước này ngày 24/9/1982). nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khinước thứ 2 trên thế giới trở thành thành viên quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điềuCông ước quốc tế về quyền trẻ em sau khi kí ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụngCông ước này tháng 1/1990 và phê chuẩn trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ướcngày 20/2/1991. Việt Nam cũng đã phê chuẩn quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân2 nghị định thư bổ sung Công ước quốc tế về trong trường hợp quy định của điều ướcquyền trẻ em (Nghị định thư không bắt buộc quốc tế đã đủ rõ, chi tiết để thực hiện; quyếtvề trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏđịnh thư không bắt buộc về chống sử dụng trẻ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luậtem trong mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm). để thực hiện điều ước quốc tế đó. Ngoài ra Việt Nam còn là thành viên của Yêu cầu thực thi các công ước quốc tế vềmột số công ước khác như: Công ước quốc quyền con người phải trên cơ sở các nguyêntế về xoá bỏ các hình thức phân biệt chủng tắc của luật điều ước quốc tế. Quốc gia thànhtộc năm 1966 và Công ước về ngăn ngừa và viên phải có nghĩa vụ xây dựng cơ chế pháptrừng trị tội Apacthai năm 1973 (Việt Namgia nhập 2 công ước này ngày 9/6/1981). * Bộ tư pháp40 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010 nghiªn cøu - trao ®æiluật quốc gia phù hợp với yêu cầu của việc đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước tathực hiện các cam kết quốc tế về quyền con là đặt con người ở vị trí trung tâm của cácngười. Điều 2 Công ước quốc tế về các chính sách kinh tế, xã hội, trong đó thúc đẩyquyền dân sự và chính trị năm 1966 quy và bảo vệ quyền con người được xem làđịnh: 1. Mỗi quốc gia thành viên của Công nhân tố quan trọng cho sự bền vững của đấtước này cam kết tôn trọng và bảo đảm cho nước. Tham gia hầu hết các công ước quốcmọi người trong phạm vi lãnh thổ và thẩm tế về quyền con người là nỗ lực to lớn củaquyền pháp lí của mình các quyền đã được Nhà nước ta, đó cũng là thành tích đượccông nhận trong Công ước này, không phân cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, Việc tham gia các công ước quốc tế này thểtôn giáo, chính kiến hoặc mọi quan điểm hiện cam kết và quyết tâm cao độ của Nhàkhác, nguồn gốc dân tộc và xã hội, tài sản, nước Việt Nam trong việc thúc đẩy và tôndòng dõi hoặc các điều kiện khác. trọng các quyền con người như các quy định 2. Trong trường hợp quy định trên đây chưa của pháp luật quốc tế về quyền con người.được thể hiện bằng các biện pháp lập pháp Một trong những nguyên tắc lập pháp củahoặc các biện pháp khác thì mỗi quốc gia Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtthành viên của Công ước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : Các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt nam là thành viên và vấn đề nội luật hoá nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn V¨n Tu©n * 1. Các công ước quốc tế về quyền con 2. Vấn đề nội luật hoá các quy địnhngười mà Việt Nam là thành viên bảo vệ quyền con người trong các công Thực hiện chủ trương nhất quán của Nhà ước quốc tế mà Việt Nam là thành viênnước, Việt Nam đã tham gia nhiều công ước 2.1. Nghĩa vụ nội luật hoáquốc tế quan trọng, trong đó có các công ước Nghĩa vụ nội luật hoá các quy định củavề nhân quyền. Công ước quốc tế về nhân công ước quốc tế nói chung và công ướcquyền quan trọng đầu tiên Việt Nam kí kết là quốc tế về quyền con người nói riêng đãCông ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức được ghi nhận trong bản thân các công ướcphân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (Việt mà Việt Nam là thành viên. Việc chuyển hoáNam kí Công ước này ngày 27/11/1981 và các quy định của công ước quốc tế mà Việtphê chuẩn tháng 2/1982). Nam là một bên kí kết được quy định cụ thể Công ước quốc tế về các quyền dân sự và trong Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005. Khoản 3 Điều 6 Luậtchính trị năm 1966 và Công ước quốc tế về các kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốcquyền kinh tế, văn hoá năm 1966 (Việt Nam tế năm 2005 quy định: Căn cứ vào yêu cầu,gia nhập 2 công ước này ngày 24/9/1982). nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khinước thứ 2 trên thế giới trở thành thành viên quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điềuCông ước quốc tế về quyền trẻ em sau khi kí ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụngCông ước này tháng 1/1990 và phê chuẩn trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ướcngày 20/2/1991. Việt Nam cũng đã phê chuẩn quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân2 nghị định thư bổ sung Công ước quốc tế về trong trường hợp quy định của điều ướcquyền trẻ em (Nghị định thư không bắt buộc quốc tế đã đủ rõ, chi tiết để thực hiện; quyếtvề trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏđịnh thư không bắt buộc về chống sử dụng trẻ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luậtem trong mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm). để thực hiện điều ước quốc tế đó. Ngoài ra Việt Nam còn là thành viên của Yêu cầu thực thi các công ước quốc tế vềmột số công ước khác như: Công ước quốc quyền con người phải trên cơ sở các nguyêntế về xoá bỏ các hình thức phân biệt chủng tắc của luật điều ước quốc tế. Quốc gia thànhtộc năm 1966 và Công ước về ngăn ngừa và viên phải có nghĩa vụ xây dựng cơ chế pháptrừng trị tội Apacthai năm 1973 (Việt Namgia nhập 2 công ước này ngày 9/6/1981). * Bộ tư pháp40 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010 nghiªn cøu - trao ®æiluật quốc gia phù hợp với yêu cầu của việc đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước tathực hiện các cam kết quốc tế về quyền con là đặt con người ở vị trí trung tâm của cácngười. Điều 2 Công ước quốc tế về các chính sách kinh tế, xã hội, trong đó thúc đẩyquyền dân sự và chính trị năm 1966 quy và bảo vệ quyền con người được xem làđịnh: 1. Mỗi quốc gia thành viên của Công nhân tố quan trọng cho sự bền vững của đấtước này cam kết tôn trọng và bảo đảm cho nước. Tham gia hầu hết các công ước quốcmọi người trong phạm vi lãnh thổ và thẩm tế về quyền con người là nỗ lực to lớn củaquyền pháp lí của mình các quyền đã được Nhà nước ta, đó cũng là thành tích đượccông nhận trong Công ước này, không phân cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, Việc tham gia các công ước quốc tế này thểtôn giáo, chính kiến hoặc mọi quan điểm hiện cam kết và quyết tâm cao độ của Nhàkhác, nguồn gốc dân tộc và xã hội, tài sản, nước Việt Nam trong việc thúc đẩy và tôndòng dõi hoặc các điều kiện khác. trọng các quyền con người như các quy định 2. Trong trường hợp quy định trên đây chưa của pháp luật quốc tế về quyền con người.được thể hiện bằng các biện pháp lập pháp Một trong những nguyên tắc lập pháp củahoặc các biện pháp khác thì mỗi quốc gia Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtthành viên của Công ước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền con người nội luật hoá nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0