Báo cáo CÁC NHÀ NHÂN HỌC CHỈ CẦN ỨNG DỤNG: CÁC THÁCH THỨC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết báo cáo "các nhà nhân học chỉ cần ứng dụng: các thách thức của nhân học ứng dụng ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "CÁC NHÀ NHÂN HỌC CHỈ CẦN ỨNG DỤNG: CÁC THÁCH THỨC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG "Tạp chí Viện Nhân học Hoàng gia (N.S) 13, 147 – 165Bản quyền: Viện Nhân học Hoàng gia 2007 CÁC NHÀ NHÂN HỌC CHỈ CẦN ỨNG DỤNG: CÁC THÁCH THỨC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG Paul Sillitoe, Trường Đại học Durham Người dịch: TS. Nguyễn Xuân Thơm, Đại học Quốc gia Hà NộiViệc ứng dụng nhân học đang ngày càng thu hút sự chú ý khi một thời việcnày được coi là một việc đáng ngờ. Sự nổi lên của nhân học ứng dụng phảnánh sự lan toả rộng rãi của ngành học này khi người ta tìm kiếm sự ứngdụng trong một loạt các ứng dụng. Trong bài báo này tôi đưa ra ý kiến vềmột số vấn đề đang được tranh cãi mà tôi đã gặp phải trong khi cố gắng đốiđầu với thách thức của ứng dụng nhân học trong bối cảnh “kiến thức củangười trong nghề” về các vấn đề phát triển, các vấn đề đòi hỏi phải quantâm chú ý để đẩy công việc lên phía trước. Một tổng luận ngắn gọn về lịchsử cho thấy việc không đề cập các vấn đề này đã ngăn cản các nỗ lực nhằmthiết lập ngành nhân học ứng dụng trước đây. Các vấn đề này bao gồm việcđịnh nghĩa chủ đề mà chúng ta cần ứng dụng, những ứng dụng mang tínhliên ngành cho các khoa học xã hội và vấn đề về chuyên môn sâu. Các xemxét khác liên quan đến việc tạo cho các phương pháp nhân học một góccạnh ứng dụng bao gồm, ví dụ như, các đòi hỏi mang tính thách thúc củacác nghiên cứu đi kèm. Tôi lược giản ra đây năm phương pháp để quan sátnhân học ứng dụng: Khai thác bí quyết công nghệ của những khoa họckhác; sử dụng kiến thức nội bộ môn để thúc đẩy sự phát triển; Chuyển giaoviệc nghiên cứu và ứng dụng qua các nền văn hoá; Tìm cách đẩy mạnh việcsử dụng tri thức cho mục đích thị trường; và cuối cùng tạo ra sự phê phánmang tính cấp tiến về quá trình phát triển. Tất cả các vấn đề này đếu lànhững thách thức đối với chúng ta. Và chúng chỉ ra thời đại thú vị cho nhânhọc.Ứng dụng của nhân học là gỉ? Đây là một vấn đề có ý nghĩa thiết thân trongbối cảnh kinh tế, chính trị hiện nay khi những biến đổi từ kinh tế thị trườngđã tác động lên giáo dục đại học. Nhưng đây là một vấn đề khó nhất trí chonên sau 150 năm vẫn cần thiết phải đặt ra câu hỏi này. Các kết quả đáng thấtvọng từ nỗ lực của các thế hệ các nhà nhân học kế tiếp nhau cho thấy cáchthức trong đó ngành học này định nghĩa và tiếp cận các vấn đề đã không chonó hướng tới sự ứng dụng. Nếu chúng ta không nhất trí rằng các tiền đề của 1chúng ta đã ngăn cản ý nghĩa ứng dụng, thì tại sao chúng ta lại luôn gặp khókhăn trong các giải pháp ứng dụng? Quãng vài chục năm trước ReadCliftcũng đã đưa ra một câu hỏi tương tự trong một tập sách hướng tới nhân họcứng dụng, rằng “phải chăng những ngáng trở tồn tại trong ngành nhân họcngày nay là kết quả của việc không có khả năng tiếp cận với thực tế hay nólà hội chứng của một cái gì đó còn sâu sắc hơn thế” (1985: 202). Các hướngmở ra câu trả lời cho câu hỏi này nay vẫn còn hạn chế.Có lẽ chúng ta nghĩ về thuật ngữ ứng dụng chưa ổn lắm. Mà ngành học thìlại không có biến chuyển gì, như Evans – Pritchard (1946: 92), Hogbin(1957: 245-6), Mair (1969: 3) và những người khác đã từng chỉ ra trước đâyvề các ứng dụng trong cơ khí, dược, nông nghiệp. Suy nghĩ theo hướng nàytôi đã chỉ ra rằng ý tưởng về ứng dụng nhân học là một cái gì đó mang tínhmâu thuẫn về thuât ngữ (Sillitoe 2000: 7 – 8) đặt ra câu hỏi làm sao màngười ta có thể ứng dụng các kiến thức về, ví dụ, các đức tin trong thờ vật tổvà các cấm kỵ, hay kiến thức về các từ thân tộc, các sắp xếp hôn nhân, hoặccác đức tin của tổ tiên. Thách thức là ở chỗ phải thoả thuận ứng dụng là ứngdụng gì đối với nhân học, và từ đấy đề cập các vấn đề hiện đang ngăn cản sựứng dụng. Kinh nghiệm trước đây đã cho thấy con đường đi để tìm được câutrả lời cho câu hỏi đó không hẳn là dễ dàng (Firth 1981; Grillo 1985)Những nỗ lực hiện nay để ứng dụng nhân học phản ánh sự phát triển rộng rãicủa ngành học với những nỗ lực ứng dụng trong một loạt các ứng dụng baogồm bán lẻ, ngân hàng, chính phủ, kinh doanh, giải trí. Những nỗ lực nàycho thấy rằng nhân học liên quan đến hầu như mọi thứ, đòi hỏi ngành họcnày cần phải tồn tại. Đối với tôi công việc này tập trung vào cái gọi là “kiếnthức trong nghề” trong phát triển ngành học, ở đó tôi có thể thấy sự ứngdụng của nhân học. Sự xuất hiện của các vấn đề này, theo dòng các biến đổitrong sự phát triển vài thập kỷ qua (ngày càng được quan tâm), đã tạo ra mộtkhía cạnh mới cho câu hỏi “chúng ta áp dụng nhân học như thếnào?”(Antweiler 1998; DeWalt 1994; Purcell 1998; Sillitoe 1998). Các cơhội để cho nhân học có điều kiện đóng góp chưa bao giờ tốt như bây giờ.Nhưng, với thậm chí các phương pháp tiếp cận liên ngành thì cũng khó cóthể ứng dụng , cho nên ngành nhân học cũng khó có thể đẩy vấn đề ứngdụng tiến lên. Khi tôi cố gắng đối mặt với các thách thức của việc ứng dụngnhân học, thì tôi cũng phải thừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "CÁC NHÀ NHÂN HỌC CHỈ CẦN ỨNG DỤNG: CÁC THÁCH THỨC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG "Tạp chí Viện Nhân học Hoàng gia (N.S) 13, 147 – 165Bản quyền: Viện Nhân học Hoàng gia 2007 CÁC NHÀ NHÂN HỌC CHỈ CẦN ỨNG DỤNG: CÁC THÁCH THỨC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG Paul Sillitoe, Trường Đại học Durham Người dịch: TS. Nguyễn Xuân Thơm, Đại học Quốc gia Hà NộiViệc ứng dụng nhân học đang ngày càng thu hút sự chú ý khi một thời việcnày được coi là một việc đáng ngờ. Sự nổi lên của nhân học ứng dụng phảnánh sự lan toả rộng rãi của ngành học này khi người ta tìm kiếm sự ứngdụng trong một loạt các ứng dụng. Trong bài báo này tôi đưa ra ý kiến vềmột số vấn đề đang được tranh cãi mà tôi đã gặp phải trong khi cố gắng đốiđầu với thách thức của ứng dụng nhân học trong bối cảnh “kiến thức củangười trong nghề” về các vấn đề phát triển, các vấn đề đòi hỏi phải quantâm chú ý để đẩy công việc lên phía trước. Một tổng luận ngắn gọn về lịchsử cho thấy việc không đề cập các vấn đề này đã ngăn cản các nỗ lực nhằmthiết lập ngành nhân học ứng dụng trước đây. Các vấn đề này bao gồm việcđịnh nghĩa chủ đề mà chúng ta cần ứng dụng, những ứng dụng mang tínhliên ngành cho các khoa học xã hội và vấn đề về chuyên môn sâu. Các xemxét khác liên quan đến việc tạo cho các phương pháp nhân học một góccạnh ứng dụng bao gồm, ví dụ như, các đòi hỏi mang tính thách thúc củacác nghiên cứu đi kèm. Tôi lược giản ra đây năm phương pháp để quan sátnhân học ứng dụng: Khai thác bí quyết công nghệ của những khoa họckhác; sử dụng kiến thức nội bộ môn để thúc đẩy sự phát triển; Chuyển giaoviệc nghiên cứu và ứng dụng qua các nền văn hoá; Tìm cách đẩy mạnh việcsử dụng tri thức cho mục đích thị trường; và cuối cùng tạo ra sự phê phánmang tính cấp tiến về quá trình phát triển. Tất cả các vấn đề này đếu lànhững thách thức đối với chúng ta. Và chúng chỉ ra thời đại thú vị cho nhânhọc.Ứng dụng của nhân học là gỉ? Đây là một vấn đề có ý nghĩa thiết thân trongbối cảnh kinh tế, chính trị hiện nay khi những biến đổi từ kinh tế thị trườngđã tác động lên giáo dục đại học. Nhưng đây là một vấn đề khó nhất trí chonên sau 150 năm vẫn cần thiết phải đặt ra câu hỏi này. Các kết quả đáng thấtvọng từ nỗ lực của các thế hệ các nhà nhân học kế tiếp nhau cho thấy cáchthức trong đó ngành học này định nghĩa và tiếp cận các vấn đề đã không chonó hướng tới sự ứng dụng. Nếu chúng ta không nhất trí rằng các tiền đề của 1chúng ta đã ngăn cản ý nghĩa ứng dụng, thì tại sao chúng ta lại luôn gặp khókhăn trong các giải pháp ứng dụng? Quãng vài chục năm trước ReadCliftcũng đã đưa ra một câu hỏi tương tự trong một tập sách hướng tới nhân họcứng dụng, rằng “phải chăng những ngáng trở tồn tại trong ngành nhân họcngày nay là kết quả của việc không có khả năng tiếp cận với thực tế hay nólà hội chứng của một cái gì đó còn sâu sắc hơn thế” (1985: 202). Các hướngmở ra câu trả lời cho câu hỏi này nay vẫn còn hạn chế.Có lẽ chúng ta nghĩ về thuật ngữ ứng dụng chưa ổn lắm. Mà ngành học thìlại không có biến chuyển gì, như Evans – Pritchard (1946: 92), Hogbin(1957: 245-6), Mair (1969: 3) và những người khác đã từng chỉ ra trước đâyvề các ứng dụng trong cơ khí, dược, nông nghiệp. Suy nghĩ theo hướng nàytôi đã chỉ ra rằng ý tưởng về ứng dụng nhân học là một cái gì đó mang tínhmâu thuẫn về thuât ngữ (Sillitoe 2000: 7 – 8) đặt ra câu hỏi làm sao màngười ta có thể ứng dụng các kiến thức về, ví dụ, các đức tin trong thờ vật tổvà các cấm kỵ, hay kiến thức về các từ thân tộc, các sắp xếp hôn nhân, hoặccác đức tin của tổ tiên. Thách thức là ở chỗ phải thoả thuận ứng dụng là ứngdụng gì đối với nhân học, và từ đấy đề cập các vấn đề hiện đang ngăn cản sựứng dụng. Kinh nghiệm trước đây đã cho thấy con đường đi để tìm được câutrả lời cho câu hỏi đó không hẳn là dễ dàng (Firth 1981; Grillo 1985)Những nỗ lực hiện nay để ứng dụng nhân học phản ánh sự phát triển rộng rãicủa ngành học với những nỗ lực ứng dụng trong một loạt các ứng dụng baogồm bán lẻ, ngân hàng, chính phủ, kinh doanh, giải trí. Những nỗ lực nàycho thấy rằng nhân học liên quan đến hầu như mọi thứ, đòi hỏi ngành họcnày cần phải tồn tại. Đối với tôi công việc này tập trung vào cái gọi là “kiếnthức trong nghề” trong phát triển ngành học, ở đó tôi có thể thấy sự ứngdụng của nhân học. Sự xuất hiện của các vấn đề này, theo dòng các biến đổitrong sự phát triển vài thập kỷ qua (ngày càng được quan tâm), đã tạo ra mộtkhía cạnh mới cho câu hỏi “chúng ta áp dụng nhân học như thếnào?”(Antweiler 1998; DeWalt 1994; Purcell 1998; Sillitoe 1998). Các cơhội để cho nhân học có điều kiện đóng góp chưa bao giờ tốt như bây giờ.Nhưng, với thậm chí các phương pháp tiếp cận liên ngành thì cũng khó cóthể ứng dụng , cho nên ngành nhân học cũng khó có thể đẩy vấn đề ứngdụng tiến lên. Khi tôi cố gắng đối mặt với các thách thức của việc ứng dụngnhân học, thì tôi cũng phải thừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật nhân văn xã hội học nghiên cứu xã hội môi trường xã hội nghiên cứu khoa học nhân văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
29 trang 227 0 0