Danh mục

Báo cáo Các quy định của Bộ luật lao động về công đoàn và vai trò đại diện tập thể lao động - thực trạng và kiến nghị

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.02 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành lập và hoạt động của tổ chức công đoàn theo Bộ luật lao động và thực tiễn thực hiện 1.1. Việc thành lập công đoàn tại doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng và vai trò, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức công đoàn trong việc đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động (NLĐ), Bộ luật lao động (BLLĐ) đã quy định theo hướng thành lập tổ chức công đoàn ở mọi doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Các quy định của Bộ luật lao động về công đoàn và vai trò đại diện tập thể lao động - thực trạng và kiến nghị "§¹i diÖn lao ®éng PGS.TS. §µo ThÞ H»ng * 1. Thành lập và hoạt động của tổ chức nghiệp, trách nhiệm trước hết thuộc về côngcông đoàn theo Bộ luật lao động và thực đoàn địa phương hoặc công đoàn ngành (sẽtiễn thực hiện là công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở 1.1. Việc thành lập công đoàn tại được thành lập trong tương lai).doanh nghiệp Cùng với trách nhiệm của công đoàn địa Xuất phát từ tầm quan trọng và vai trò, phương, công đoàn ngành, người sử dụngchức năng, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức lao động (NSDLĐ) cũng phải tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn sớm đượccông đoàn trong việc đại diện và bảo vệ thành lập. Mọi hành vi cản trở việc thành lậpquyền, lợi ích hợp pháp của người lao động(NLĐ), Bộ luật lao động (BLLĐ) đã quy và hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp đềuđịnh theo hướng thành lập tổ chức công bị nghiêm cấm (khoản 1 Điều 153 BLLĐ)... Với các quy định nêu trên, nhà làm luậtđoàn ở mọi doanh nghiệp. Do vậy, đối vớinhững doanh nghiệp đang hoạt động mà mong muốn có thể phủ kín tổ chức côngchưa có tổ chức công đoàn thì chậm nhất đoàn ở từng doanh nghiệp ngay từ khi đượcsau 6 tháng kể từ ngày 01/01/2003 (ngày thành lập và bắt đầu hoạt động. Tuy nhiên,Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về trách nhiệm của công đoàn địaBLLĐ năm 2002 có hiệu lực) và đối với phương hoặc công đoàn ngành như nêu trêndoanh nghiệp mới thành lập thì cũng chậm một mặt đã tạo sự mâu thuẫn với các quynhất sau 6 tháng, kể từ ngày doanh nghiệp định khác tại Hiến pháp năm 1992 (Điều 10)bắt đầu hoạt động, công đoàn địa phương, và Luật công đoàn năm 1990 (Điều 1) cũngcông đoàn ngành có trách nhiệm thành lập như không phù hợp với nguyên tắc tựtổ chức công đoàn tại doanh nghiệp để đại nguyện trong việc thành lập và tham gia tổdiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chức công đoàn. Việc Nhà nước (thông quaNLĐ và tập thể lao động. Trong thời gian quy định của BLLĐ) giao trách nhiệm chochưa thành lập được thì công đoàn địa tổ chức công đoàn phải thành lập tổ chứcphương hoặc công đoàn ngành chỉ định ban công đoàn (cấp dưới tương lai) hoặc chỉ địnhchấp hành (BCH) công đoàn lâm thời(khoản 1 Điều 153 BLLĐ). Như vậy, trongviệc thành lập công đoàn cơ sở ở doanh * Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 9/2009 3§¹i diÖn lao ®éngBCH công đoàn lâm thời tại doanh nghiệp đoàn... NSDLĐ không được phân biệt đối xửđã không đảm bảo được tinh thần tự vì lí do NLĐ thành lập, gia nhập, hoạt độngnguyện (không bắt buộc) trong hoạt động công đoàn hoặc dùng các biện pháp kinh tếthành lập công đoàn. Sẽ có ý nghĩa khác đi và các thủ đoạn khác để can thiệp vào tổnếu nội dung trên không được quy định tại chức và hoạt động của công đoàn. Khi quyếtBLLĐ mà là trong Điều lệ Công đoàn Việt định sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợpNam. Khi tổ chức công đoàn tự quy định đồng lao động với người là uỷ viên BCHtrách nhiệm cho các đơn vị trong nội bộ hệ công đoàn cơ sở, phải có sự thoả thuận củathống của mình (tại Điều lệ) thì nguyên tắc BCH công đoàn cơ sở; nếu là chủ tịch BCHtự nguyện vẫn không bị ảnh hưởng. công đoàn cơ sở thì phải có sự thoả thuận Mặt khác, quy định về trách nhiệm của của tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp.công đoàn địa phương và công đoàn ngành Người lao động làm công tác công đoàntrong việc thành lập công đoàn tại doanh cũng có một số quyền nhất định. Cán bộnghiệp cũng không rõ ràng, thiếu tính cụ công đoàn không chuyên trách (kiêm nhiệm)thể nên khó có thể thực hiện được trên thực được sử dụng một số thời gian trong giờ làmtế. Theo báo cáo của Tổng liên đoàn lao việc (tối thiểu ba ngày/tháng) để làm côngđộng Việt Nam, hiện nay còn khoảng 60% tác công đoàn và vẫn được trả lương từ phíadoanh nghiệp dân doanh và 50% doanh NSDLĐ. Người làm công tác công đoànnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đủ điều chuyên trách được trả lương từ quỹ côngkiện thành lập công đoàn nhưng chưa đoàn và được hưởng các quyền lợi và phúcthành lập tổ chức này. lợi tập thể như mọi người lao động trong 1.2. Hoạt động của tổ chức công đoàn doanh nghiệp trên cơ sở thoả ước lao độngtại doanh nghiệp tập thể (còn gọi là thoả ước tập thể) hoặc quy Sau khi được thành lập, để tổ chức công chế doanh nghiệp.đoàn có thể hoạt động một cách hiệu quả, Đây có thể coi là những đảm bảo vậtBLLĐ đã quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ chất cần thiết cho hoạt động của công đoàncủa NSDLĐ cũng như quyền của người lao từ phía NSDLĐ. Tuy nhiên, ngoài tính tíchđộng làm công tác công đoàn nói riêng và cực, điều này lại gây ra những mặt tiêu cựccủa người lao động gia nhập, hoạt động công không mong muốn khi nó tạo ra sự lệ thuộcđoàn nói chung. nhất định về kinh tế của người lao động làm Về phía NSDLĐ, họ phải có trách nhiệm công tác công đoàn vào NSDLĐ, làm ảnhphối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi hưởng đến hoạt động công đoàn của họ. Hầuđể công đoàn hoạt động theo quy định đồng như tất cả các vấn đề việc làm, tiền lương,thời phải bảo đảm các phương tiện làm việc thu nhập của cán bộ công đoàn, nhất là đốicần thiết cho cán bộ trong hoạt động công với cán bộ công đoàn kiêm nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: