Báo cáo Cách tiếp cận từ dưới lên về chính sách biến đổi khí hậu địa phương và vùng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu một vấn đề đặc biệt liên quan đến các chính sách biến đổi khí hậu toàn cầu, vùng trong phạm vi quốc gia (trong trường hợp của Liên minh châu Âu là trong hoặc ngoài quốc gia). Trong khi nhận biết những hạn chế mà các chính quyền địa phương phải đối mặt, bài viết cũng thảo luận về tầm quan trọng của việc tập trung sự chú ý đến các chính sách và chương trình khí hậu của chính quyền cấp tỉnh, thủ đô và chính quyền các địa phương nơi mà các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cách tiếp cận từ dưới lên về chính sách biến đổi khí hậu địa phương và vùng "The Journal of Environment & DevelopmentVolume 17 Number 4, December 2008 343-355© 2008 Sage Publications10.1177/1070496508326432http://jed.sagepub.comhosted at http://online.sagepub.comCách tiếp cận từ dưới lênvề chính sách biến đổi khí hậu địa phương và vùng(From the Bottom UpLocal and Subnational Climate Change Politics)Miranda A. SchreursĐại học Tự do Beclin (Free University of Berlin) Bài viết này giới thiệu một vấn đề đặc biệt liên quan đến các chính sách biến đổikhí hậu toàn cầu, vùng trong phạm vi quốc gia (trong trường hợp của Liên minh châu Âulà trong hoặc ngoài quốc gia). Trong khi nhận biết những hạn chế mà các chính quyền địaphương phải đối mặt, bài viết cũng thảo luận về tầm quan trọng của việc tập trung sự chúý đến các chính sách và chương trình khí hậu của chính quyền cấp tỉnh, thủ đô và chínhquyền các địa phương nơi mà các chính sách và chương trình về biến đổi khí hậu đượcthực thi. Bốn trường hợp được nghiên cứu điển hình, bao gồm: California trong phạm vinước Mỹ, CHLB Đức trong phạm vi Liên minh châu Âu, tỉnh và thủ đô (Tokyo vàKyoto) trong phạm vi nước Nhật, tỉnh và huyện trong phạm vi Trung Quốc. Bài viết cũngtập trung vào thảo luận về một số lính vực như tại sao chính quyền địa phương lại đượcchọn để ban hành các chương trình hành động, các cách chính quyền địa phương có thểảnh hưởng đến các chính sách của Nhà nước, vai trò của các mạng lưới quốc tế trong việcphổ biến các ý tưởng chính sách đối với chính quyền địa phương và những trở ngại gâycản trở sự thay đổi ở các cấp địa phương.Từ khoá: Chính quyền địa phương; Biến đổi khí hậu; California; Đức; Trung Quốc, Nhật Vấn đề đặc biệt này của Tạp chí Môi trường và Phát triển tập trung vào các chínhsách về biến đổi khí hậu toàn cầu liên quan đến phạm vi địa phương dưới cấp quốc gia(dưới hoặc trên cấp quốc gia như trong trường hợp của Liên minh châu Âu). Cộng đồngquốc tế là trung tâm của các cuộc thỏa thuận cho sự thành công của Nghị định thư Kyotonăm 1997. Cho đến nay đã có hàng ngàn sáng kiến nhằm giảm thiểu và thích ứng với sựbiến đổi khí hậu ở các cấp địa phương và quốc gia. Một vấn đề đặt ra là việc đánh giánhững nỗ lực và sự thích hợp của các sáng kiến cấp địa phương và quốc gia đối với cácchính sách được đưa ra trong các chương trình hành động, các chuẩn mực, giáo dục, vàviệc thực thi các chính sách. Các sáng kiến về sự biến đổi khí hậu ở cấp địa phương vàquốc gia trong vùng được nghiên cứu bao gồm California trong phạm vi nước Mỹ, nướcĐức trong phạm vi Liên minh châu Âu, thủ đô và tỉnh (Tokyo và Kyoto) trong phạm vinước Nhật, các địa phương cấp tỉnh và huyện trong phạm vi Trung Quốc. Các nước hoặcđịa phương này đều là những khu vực có sự phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới, 1vì vậy tìm hiểu về ảnh hưởng của quản lý ở các cấp khác nhau của các địa phương trên sẽlàm rõ vai trò của các cấp địa phương góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu. Thưc tế hiện nay cho thấy rằng các vấn đề về giá năng lượng, tiêu chuẩn côngnghệ, thiết lập các tiêu chuẩn kinh tế nhiên liệu, tiêu chuẩn hiệu quả công nghiệp, xâydựng mã số và các vấn đề tương tự khác phần lớn phụ thuộc vào quốc gia, các cấp chínhquyền địa phương nơi trực tiếp thi thực các chương trình hành động trong các điều kiệnvà chính sách khác nhau chỉ tham gia ở một mức độ nhất định. Liệu ở phạm vi dưới cấpquốc gia và các địa phương có thể đóng vai trò lớn hơn trong việc soạn thảo và đề xuấtcác sáng kiến làm giảm sự biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường tờn cầu. Việc lựa chọn các trong khung cảnh của nghiên cứu này đã được lựa chọn có cácđiều kiện rất hợp lý. Thuật ngữ “địa phương” được sử dụng tương đối linh hoạt để chỉ cáccấp chính quyền cấp bang như trong nước Mỹ, cấp tỉnh như ở Nhật, cấp huyện như ởTrung quốc, hoặc một nước độc lập trong liên minh như trường hợp nước Đức trongphạm vi Liên minh châu Âu. Trường hợp của nước Đức vừa có thể coi như dưới cấp quốcgia khi nằm trong EU, nhưng cũng có thể được coi là trên cấp quốc gia vì có liên quanđến các nước khác vượt quá phạm vi của một quốc gia. Ngày càng có nhiều nhiều học giảnghiên cứu cho thấy trên thực tế ở cấp liên bang của nước Mỹ đã chậm hơn Liên minhchâu Âu và Nhật Bản trong việc đề ra các chính sách và mục tiêu về biến đổi khí hậu. Sosánh ở cấp bang và địa phương cũng chỉ rõ sự chậm trễ tương tự như vậy ở các nước châuÂu, Nhật Bản và Mỹ (Schreurs, Selin, & VanDeveer). California, Oregon, Washington, New England và một số các bang khác của Mỹ;Tokyo và Kyoto (Nhật), tương tự như ở các nước Đức, Anh, Hà Lan, Thụy Điển và ĐanMạch đã đi tiên phong trong nghiên cứu chương trình sử dụng hiệu quả năng lượng, xâydựng các chính sách sử dụng năng lượng tái tạo và mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu.Trong giai đoạn 1990-2004, California đã duy trì mức tăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cách tiếp cận từ dưới lên về chính sách biến đổi khí hậu địa phương và vùng "The Journal of Environment & DevelopmentVolume 17 Number 4, December 2008 343-355© 2008 Sage Publications10.1177/1070496508326432http://jed.sagepub.comhosted at http://online.sagepub.comCách tiếp cận từ dưới lênvề chính sách biến đổi khí hậu địa phương và vùng(From the Bottom UpLocal and Subnational Climate Change Politics)Miranda A. SchreursĐại học Tự do Beclin (Free University of Berlin) Bài viết này giới thiệu một vấn đề đặc biệt liên quan đến các chính sách biến đổikhí hậu toàn cầu, vùng trong phạm vi quốc gia (trong trường hợp của Liên minh châu Âulà trong hoặc ngoài quốc gia). Trong khi nhận biết những hạn chế mà các chính quyền địaphương phải đối mặt, bài viết cũng thảo luận về tầm quan trọng của việc tập trung sự chúý đến các chính sách và chương trình khí hậu của chính quyền cấp tỉnh, thủ đô và chínhquyền các địa phương nơi mà các chính sách và chương trình về biến đổi khí hậu đượcthực thi. Bốn trường hợp được nghiên cứu điển hình, bao gồm: California trong phạm vinước Mỹ, CHLB Đức trong phạm vi Liên minh châu Âu, tỉnh và thủ đô (Tokyo vàKyoto) trong phạm vi nước Nhật, tỉnh và huyện trong phạm vi Trung Quốc. Bài viết cũngtập trung vào thảo luận về một số lính vực như tại sao chính quyền địa phương lại đượcchọn để ban hành các chương trình hành động, các cách chính quyền địa phương có thểảnh hưởng đến các chính sách của Nhà nước, vai trò của các mạng lưới quốc tế trong việcphổ biến các ý tưởng chính sách đối với chính quyền địa phương và những trở ngại gâycản trở sự thay đổi ở các cấp địa phương.Từ khoá: Chính quyền địa phương; Biến đổi khí hậu; California; Đức; Trung Quốc, Nhật Vấn đề đặc biệt này của Tạp chí Môi trường và Phát triển tập trung vào các chínhsách về biến đổi khí hậu toàn cầu liên quan đến phạm vi địa phương dưới cấp quốc gia(dưới hoặc trên cấp quốc gia như trong trường hợp của Liên minh châu Âu). Cộng đồngquốc tế là trung tâm của các cuộc thỏa thuận cho sự thành công của Nghị định thư Kyotonăm 1997. Cho đến nay đã có hàng ngàn sáng kiến nhằm giảm thiểu và thích ứng với sựbiến đổi khí hậu ở các cấp địa phương và quốc gia. Một vấn đề đặt ra là việc đánh giánhững nỗ lực và sự thích hợp của các sáng kiến cấp địa phương và quốc gia đối với cácchính sách được đưa ra trong các chương trình hành động, các chuẩn mực, giáo dục, vàviệc thực thi các chính sách. Các sáng kiến về sự biến đổi khí hậu ở cấp địa phương vàquốc gia trong vùng được nghiên cứu bao gồm California trong phạm vi nước Mỹ, nướcĐức trong phạm vi Liên minh châu Âu, thủ đô và tỉnh (Tokyo và Kyoto) trong phạm vinước Nhật, các địa phương cấp tỉnh và huyện trong phạm vi Trung Quốc. Các nước hoặcđịa phương này đều là những khu vực có sự phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới, 1vì vậy tìm hiểu về ảnh hưởng của quản lý ở các cấp khác nhau của các địa phương trên sẽlàm rõ vai trò của các cấp địa phương góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu. Thưc tế hiện nay cho thấy rằng các vấn đề về giá năng lượng, tiêu chuẩn côngnghệ, thiết lập các tiêu chuẩn kinh tế nhiên liệu, tiêu chuẩn hiệu quả công nghiệp, xâydựng mã số và các vấn đề tương tự khác phần lớn phụ thuộc vào quốc gia, các cấp chínhquyền địa phương nơi trực tiếp thi thực các chương trình hành động trong các điều kiệnvà chính sách khác nhau chỉ tham gia ở một mức độ nhất định. Liệu ở phạm vi dưới cấpquốc gia và các địa phương có thể đóng vai trò lớn hơn trong việc soạn thảo và đề xuấtcác sáng kiến làm giảm sự biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường tờn cầu. Việc lựa chọn các trong khung cảnh của nghiên cứu này đã được lựa chọn có cácđiều kiện rất hợp lý. Thuật ngữ “địa phương” được sử dụng tương đối linh hoạt để chỉ cáccấp chính quyền cấp bang như trong nước Mỹ, cấp tỉnh như ở Nhật, cấp huyện như ởTrung quốc, hoặc một nước độc lập trong liên minh như trường hợp nước Đức trongphạm vi Liên minh châu Âu. Trường hợp của nước Đức vừa có thể coi như dưới cấp quốcgia khi nằm trong EU, nhưng cũng có thể được coi là trên cấp quốc gia vì có liên quanđến các nước khác vượt quá phạm vi của một quốc gia. Ngày càng có nhiều nhiều học giảnghiên cứu cho thấy trên thực tế ở cấp liên bang của nước Mỹ đã chậm hơn Liên minhchâu Âu và Nhật Bản trong việc đề ra các chính sách và mục tiêu về biến đổi khí hậu. Sosánh ở cấp bang và địa phương cũng chỉ rõ sự chậm trễ tương tự như vậy ở các nước châuÂu, Nhật Bản và Mỹ (Schreurs, Selin, & VanDeveer). California, Oregon, Washington, New England và một số các bang khác của Mỹ;Tokyo và Kyoto (Nhật), tương tự như ở các nước Đức, Anh, Hà Lan, Thụy Điển và ĐanMạch đã đi tiên phong trong nghiên cứu chương trình sử dụng hiệu quả năng lượng, xâydựng các chính sách sử dụng năng lượng tái tạo và mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu.Trong giai đoạn 1990-2004, California đã duy trì mức tăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu an toàn lương thực Biến đổi môi trường xã hội học nghiên cứu xã hội môi trường xã hội nghiên cứu khoa học nhân văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0