![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong quá trình tập đoàn hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo giới thiệu một số đặc điểm của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong quá trình cải cách giáo dục từ thời Minh trị Thiên hoàng (1868-1912) cho đến nay. Chú ý được tập trung vào giai đoạn tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II trên cơ sở mô hình Mỹ. Tập đoàn hoá là một trong những xu hướng phát triển của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong cải cách giáo dục. Trong xu hướng này, các cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong quá trình tập đoàn hóa " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 1-11 Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong quá trình tập đoàn hóa Trần Khánh Đức** Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 02 năm 2008 Tóm tắt. Bài báo giới thiệu một số đặc điểm của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong quá trình cải cách giáo dục từ thời Minh trị Thiên hoàng (1868-1912) cho đến nay. Chú ý được tập trung vào giai đoạn tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II trên cơ sở mô hình Mỹ. Tập đoàn hoá là một trong những xu hướng phát triển của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong cải cách giáo dục. Trong xu hướng này, các cơ sở giáo dục đại học đơn ngành được kết hợp và tổ chức lại thành các đại học đa ngành, đa lĩnh vực (university) với quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao. Xu hướng trên đã và đang được thực hiện với nhiều chính sách quốc gia mới và mô hình mới về cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy quản lý, đầu tư tài chính và đội ngũ giảng viên... ở các trường đại học công. Đại học Hiroshima là một trong những đại học quốc gia lớn nhất ở Nhật Bản. Đại học này được thành lập vào ngày 31/5/1949 do kết quả tổ chức lại các cơ sở giáo dục đại học có ở khu vực Hiroshima trước chiến tranh thế giới thứ II. Đại học Hiroshima đang hướng đến mục tiêu trở thành một trung tâm giáo dục và nghiên cứu của Nhật Bản tầm cỡ thế giới trong thế kỷ 21. Cuối bài báo có nêu một số bài học kinh nghiệm của Nhật Bản cho công cuộc đổi mới giáo dục đại học Việt Nam. 1. Lời nói đầu* Bản đã phổ cập giáo dục tiểu học. Giáo dục cơ bản (elementary education) là giáo dục bắt Nhật Bản - cường quốc kinh tế thế giới đã buộc và miễn phí. Từ thập niên 70 Nhật Bản vươn lên từ đống tro tàn của cuộc chiến Thế đã phổ cập giáo dục trung học bậc cao (upper giới thứ II với những nỗ lực phi thường và secondary education) cho học sinh trong độ chiến lược phát triển khôn ngoan. Là một tuổi. Đây là nền tảng vững chắc cho công nước nghèo về tài nguyên thiên nhiên nên cuộc phát triển giáo dục đại học Nhật Bản nhà cầm quyền Nhật Bản ngay từ thời cải được bắt đầu từ sau Thế chiến thứ II và cho đến nay (2008) đã có khoảng trên 50% học cách của Minh trị (1868-1912) đã đặc biệt chú sinh tốt nghiệp trung học tiếp tục theo học ở ý đến giáo dục nhằm phát triển nguồn vốn các trường cao đẳng, đại học [1]. Giáo dục đại con người. Ngay từ đầu thế kỷ 20 (1900) Nhật học Nhật Bản đã thực sự bước vào thời kỳ ________ phát triển mới theo hướng hiện đại hóa, quốc * ĐT: 84-4-7548092 tế hóa và đại chúng hóa với quá trình tập E-mail: kduc1954@yahoo.com 1 Tr n Khánh Đức / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 1-11 2 Bảng 1. Số lượng các cơ sở giáo dục ĐH ở Nhật Bản đoàn hóa được khởi động từ những năm 70 (1943) chia theo loại hình trường và loại hình sở hữu. của thế kỷ 20. Tập đoàn hóa (incorporation) là quá trình sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo Loại hình Đại Các trường Tổng dục đại học chuyên ngành, đơn ngành cùng học chuyên ngành số một khu vực thành những đại học đa ngành, Đại học 7 7 quốc lập đa lĩnh vực với tính tự chủ, tự chịu trách Đại học công 12 58 70 nhiệm cao. Đại học công địa 2 24 26 phương Đại học tư 28 134 162 2. Vài nét về hệ thống giáo dục đại học Nhật Tổng số 49 216 275 Bản Nguồn: Jun Oba, 2005 [2]. Hệ thống giáo dục đại học hiện đại của Hệ thống giáo dục đại học mới, hiện đại Nhật Bản được hình thành từ cuối thế kỷ 19 của Nhật Bản được hình thành từ sau khi kết với sự ra đời của Đại học Tokyo (sau này thúc Thế chiến thứ II theo mô hình Mỹ được gọi là Đại học quốc lập Tokyo) vào năm (America model) với hệ thống đào tạo 4 cấp ở 1887. Các Đại học quốc lập khác lần lượt bậc đại học: Cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ và tiến được thành lập như Đại học Kyoto, Tohoku, sĩ. Đây là thời kỳ phát triển mạnh các loại Osaca… Các đại học này là những đại học đa hình đại học đa ngành, đa lĩnh lực ở các đại ngành được hình thành theo mô hình đại học học lớn như Đại học Tokyo, Đại học Osaca... châu Âu (mô hình Đức) với hệ thống quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong quá trình tập đoàn hóa " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 1-11 Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong quá trình tập đoàn hóa Trần Khánh Đức** Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 02 năm 2008 Tóm tắt. Bài báo giới thiệu một số đặc điểm của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong quá trình cải cách giáo dục từ thời Minh trị Thiên hoàng (1868-1912) cho đến nay. Chú ý được tập trung vào giai đoạn tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II trên cơ sở mô hình Mỹ. Tập đoàn hoá là một trong những xu hướng phát triển của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong cải cách giáo dục. Trong xu hướng này, các cơ sở giáo dục đại học đơn ngành được kết hợp và tổ chức lại thành các đại học đa ngành, đa lĩnh vực (university) với quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao. Xu hướng trên đã và đang được thực hiện với nhiều chính sách quốc gia mới và mô hình mới về cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy quản lý, đầu tư tài chính và đội ngũ giảng viên... ở các trường đại học công. Đại học Hiroshima là một trong những đại học quốc gia lớn nhất ở Nhật Bản. Đại học này được thành lập vào ngày 31/5/1949 do kết quả tổ chức lại các cơ sở giáo dục đại học có ở khu vực Hiroshima trước chiến tranh thế giới thứ II. Đại học Hiroshima đang hướng đến mục tiêu trở thành một trung tâm giáo dục và nghiên cứu của Nhật Bản tầm cỡ thế giới trong thế kỷ 21. Cuối bài báo có nêu một số bài học kinh nghiệm của Nhật Bản cho công cuộc đổi mới giáo dục đại học Việt Nam. 1. Lời nói đầu* Bản đã phổ cập giáo dục tiểu học. Giáo dục cơ bản (elementary education) là giáo dục bắt Nhật Bản - cường quốc kinh tế thế giới đã buộc và miễn phí. Từ thập niên 70 Nhật Bản vươn lên từ đống tro tàn của cuộc chiến Thế đã phổ cập giáo dục trung học bậc cao (upper giới thứ II với những nỗ lực phi thường và secondary education) cho học sinh trong độ chiến lược phát triển khôn ngoan. Là một tuổi. Đây là nền tảng vững chắc cho công nước nghèo về tài nguyên thiên nhiên nên cuộc phát triển giáo dục đại học Nhật Bản nhà cầm quyền Nhật Bản ngay từ thời cải được bắt đầu từ sau Thế chiến thứ II và cho đến nay (2008) đã có khoảng trên 50% học cách của Minh trị (1868-1912) đã đặc biệt chú sinh tốt nghiệp trung học tiếp tục theo học ở ý đến giáo dục nhằm phát triển nguồn vốn các trường cao đẳng, đại học [1]. Giáo dục đại con người. Ngay từ đầu thế kỷ 20 (1900) Nhật học Nhật Bản đã thực sự bước vào thời kỳ ________ phát triển mới theo hướng hiện đại hóa, quốc * ĐT: 84-4-7548092 tế hóa và đại chúng hóa với quá trình tập E-mail: kduc1954@yahoo.com 1 Tr n Khánh Đức / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 1-11 2 Bảng 1. Số lượng các cơ sở giáo dục ĐH ở Nhật Bản đoàn hóa được khởi động từ những năm 70 (1943) chia theo loại hình trường và loại hình sở hữu. của thế kỷ 20. Tập đoàn hóa (incorporation) là quá trình sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo Loại hình Đại Các trường Tổng dục đại học chuyên ngành, đơn ngành cùng học chuyên ngành số một khu vực thành những đại học đa ngành, Đại học 7 7 quốc lập đa lĩnh vực với tính tự chủ, tự chịu trách Đại học công 12 58 70 nhiệm cao. Đại học công địa 2 24 26 phương Đại học tư 28 134 162 2. Vài nét về hệ thống giáo dục đại học Nhật Tổng số 49 216 275 Bản Nguồn: Jun Oba, 2005 [2]. Hệ thống giáo dục đại học hiện đại của Hệ thống giáo dục đại học mới, hiện đại Nhật Bản được hình thành từ cuối thế kỷ 19 của Nhật Bản được hình thành từ sau khi kết với sự ra đời của Đại học Tokyo (sau này thúc Thế chiến thứ II theo mô hình Mỹ được gọi là Đại học quốc lập Tokyo) vào năm (America model) với hệ thống đào tạo 4 cấp ở 1887. Các Đại học quốc lập khác lần lượt bậc đại học: Cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ và tiến được thành lập như Đại học Kyoto, Tohoku, sĩ. Đây là thời kỳ phát triển mạnh các loại Osaca… Các đại học này là những đại học đa hình đại học đa ngành, đa lĩnh lực ở các đại ngành được hình thành theo mô hình đại học học lớn như Đại học Tokyo, Đại học Osaca... châu Âu (mô hình Đức) với hệ thống quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đại học Nhật Bản nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu nhân văn học ngôn ngữ học văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1598 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 620 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 258 0 0 -
29 trang 238 0 0