Báo cáo CẢI TIẾN VÀ THÍCH NGHỊ CÁC KỸ THUẬT GÂY ĐỘNG DỤC VÀ RỤNG TRỨNG TRÊN BÒ SỮA HÀ LAN NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẬM SINH VÀ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LẦN SINH CON
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 61.38 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu cơ bản về buồng trứng động vật có vú trong những năm gần đây đ ã chứng minh quy luật phát triển quần thể nang buồng trứng không tịnh tiến m à theo dạng sóng. Bắt đầu từ một số nang có kích th ước tới hạn, dưới ảnh hưởng của các gonadotropin các nang này tham gia vào m ột quá trình phát triển, cạnh tranh nhau dẫn đến phân hoá về tốc độ lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " CẢI TIẾN VÀ THÍCH NGHỊ CÁC KỸ THUẬT GÂY ĐỘNG DỤC VÀ RỤNG TRỨNG TRÊN BÒ SỮA HÀ LAN NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẬM SINH VÀ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LẦN SINH CON " 321Phần IV: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬTCẢI TIẾN V À THÍCH NGH Ị CÁC KỸ THUẬT GÂY ĐỘNG DỤC VÀ RỤNG TRỨNG TR ÊN BÒ S ỮA HÀ LAN NH ẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẬM SINH V À RÚT NG ẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LẦN SINH CON Lê Van Ty, Viện Công nghệ Sinh học Hoàng Ngh ĩa Sơn, Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Mộng H ùng, ĐH KHTN, Hà NộiMỞ ĐẦU Các nghiên c ứu cơ bản về buồng trứng động vật có vú trong những năm gần đây đ ãchứng minh quy luật phát triển quần thể nang buồng trứng không tịnh tiến m à theo dạngsóng. Bắt đầu từ một số nang có kích th ước tới hạn, dưới ảnh hưởng của cácgonadotropin các nang này tham gia vào m ột quá tr ình phát tri ển, cạnh tranh nhau dẫnđến phân hoá về tốc độ lớn. Chỉ có các nang có tốc độ phát triển nhanh đến đ ược giaiđoạn độc tôn nang. Các nang phát triển chậm h ơn trước sau đều bị rơi vào trạng tháithoái hoá, ch ết đi và tiêu bi ến vào lớp nội mạc buồng trứng. Sóng nang mới chỉ có thểhình thành khi nang độc tôn phát triển đến giai đoạn rụng trứng hoặc bị thoái hoá. Trứng rụng ở tất cả các sóng nang đ ược chứng minh là đều có khả năng thụ tinh, tạophôi tương tự so với trứng rụng ở cuối chu kỳ [3, 7]. Về lý thuyết, điều n ày mở rộng khảnăng áp dụng của các kỹ thuật sinh sản: trạng thái sinh lý buồng trứng đ ược xem là lặp lạisau mỗi sóng nang chứ không chỉ một lần trong một chu kỳ nh ư quan niệm trước đây. Ở bò sữa, người ta quan sát thấy khoảng 70% số cá thể có chu kỳ 2 sóng nang, 30%số cá thể có chu kỳ 3 sóng nang [1, 2]. Nh ư vậy cơ hội để áp dụng các kỹ thuật sinh sảnnhư gây động dục v à rụng trứng, gây si êu bài noãn, l ấy trứng bằng chọc no ãn (ovum-pckup),... đối với b ò tăng lên 2 đến 3 lần. Trong th ụ tinh nhân tạo ở b ò, gây động dục v à rụng trứng đồng loạt có vai tr ò quantrọng. Thay v ì cho vi ệc quan sát động dục h àng ngày, tr ải dài suốt trong năm tốn nhiềunhân công mà ch ỉ đạt được kết quả rất dao động, gây động dục đồng loạt đ ã tạo điềukiện cho tập trung theo d õi động vật trong thời gian ngắn, dẫn tinh đúng thời điểm cầnthiết, chẳng những đ ã nâng cao hi ệu quả thụ tinh m à còn có th ể chủ động cho b ò chửađẻ vào thời gian mong muốn. Đối với bò sữa, thời điểm dẫn tinh trở lại đ ược tính toán kinh tế nhất l à 60 đến 120ngày sau khi bò đẻ [1]. Khoảng cách n ày càng kéo dài, càng kéo dài kho ảng cách giữahai lứa đẻ gây thiệt hại về kinh tế (sản l ượng sữa, số b ê con sinh ra) càng l ớn. Đối vớiđàn bò cao sản thì thiệt hại n ày càng rõ nét.322 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 Nuôi bò s ữa hiện nay ở nước ta đang trở th ành m ột nghề sản xuất h àng hoá.Năng suất sữa, số b ê con sinh ra là nh ững chỉ ti êu quan tr ọng quyết định mức thunh ập và đời sống của người chăn nuôi. Ngo ài ra do bi ến động lớn về thời tiết, vềthức ăn theo m ùa v ụ chọn thời điểm sinh b ê của đ àn bò nói chung và đàn b ò s ữa nóiriêng c ũng có ý nghĩa rất quan trọng. Chủ động cho b ò sinh con vào lúc th ời tiếtthu ận lợi, lúc dồi d ào th ức ăn, b ò m ẹ cho sữa nhiều hơn, bê con có tỷ lệ được nuôisống cao hơn. Giải quyết các vấn đề n êu trên m ột mặt tăng thu nhập cho ng ười chăn nuôi, mặtkhác hạn chế được hội chứng bất dục m ùa vụ, vấn đề vô sinh cũng nh ư sử dụng hiệuquả thời gian có ích đối với mỗi b ò sữa. Trong bài vi ết này chúng tôi s ẽ đưa ra thử nghiệm một số quy tr ình gây động dụcvà rụng trứng áp dụng cụ thể tr ên đàn b ò sữa của Sơn La với hy vọng t ìm ra m ột, haiquy trình t ối ưu đáp ứng cho v ùng chăn nuôi b ò sữa này cũng như mở rộng cho các địaphương khác.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG P HÁPĐộng vật: Đối tượng nghi ên cứu là đàn bò sữa Hà Lan, chăn nuôi tại các hộ gia đ ình ởcác đội sản xuất Sông Lô - Bắc Quang, 3/2, 26/3, B ình Minh (Nông tr ường Tô Hiệu,huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La). Đây là đàn b ò s ữa nhập từ Australia trong hai đợt 12.2002 v à 06.2003 v ới tổngđàn vào thời điểm thí nghiệm l à 406 con. S ố b ò được chọn ra tham gia v ào thínghi ệm l à 145 con. Toàn bộ số bò thử nghiệm được nuôi trong gia đ ình các h ộ chăn nuôi. Số bò cáitrong m ỗi hộ có từ 3 đến 12 con bò. Bò được nuôi dưỡng với chế độ dinh dưỡng quiđịnh cho b ò sữa thống nhất của Nông tr ường. Chỉ các con có thể trọng tốt (thang điểm> 5), không b ệnh tật hoặc đ ã điều trị được chỉ định tham gia thí nghiệm.Các kích thích t ố: GnRH(Gonadotropin releasing hormone), PMSG (Folligon),HCG(Corulon), PG (Prosolvinl), Viên c ấy tai SMB (Crestar), [Intervet, H à Lan];Estradiol [Hanvet-Việt Nam ].Mô t ả quy tr ình: Bò đã được kiểm tra không bị các bệnh sinh sản, không có các vấnđề về dinh dưỡng, thể trạng tốt, khám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " CẢI TIẾN VÀ THÍCH NGHỊ CÁC KỸ THUẬT GÂY ĐỘNG DỤC VÀ RỤNG TRỨNG TRÊN BÒ SỮA HÀ LAN NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẬM SINH VÀ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LẦN SINH CON " 321Phần IV: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬTCẢI TIẾN V À THÍCH NGH Ị CÁC KỸ THUẬT GÂY ĐỘNG DỤC VÀ RỤNG TRỨNG TR ÊN BÒ S ỮA HÀ LAN NH ẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẬM SINH V À RÚT NG ẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LẦN SINH CON Lê Van Ty, Viện Công nghệ Sinh học Hoàng Ngh ĩa Sơn, Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Mộng H ùng, ĐH KHTN, Hà NộiMỞ ĐẦU Các nghiên c ứu cơ bản về buồng trứng động vật có vú trong những năm gần đây đ ãchứng minh quy luật phát triển quần thể nang buồng trứng không tịnh tiến m à theo dạngsóng. Bắt đầu từ một số nang có kích th ước tới hạn, dưới ảnh hưởng của cácgonadotropin các nang này tham gia vào m ột quá tr ình phát tri ển, cạnh tranh nhau dẫnđến phân hoá về tốc độ lớn. Chỉ có các nang có tốc độ phát triển nhanh đến đ ược giaiđoạn độc tôn nang. Các nang phát triển chậm h ơn trước sau đều bị rơi vào trạng tháithoái hoá, ch ết đi và tiêu bi ến vào lớp nội mạc buồng trứng. Sóng nang mới chỉ có thểhình thành khi nang độc tôn phát triển đến giai đoạn rụng trứng hoặc bị thoái hoá. Trứng rụng ở tất cả các sóng nang đ ược chứng minh là đều có khả năng thụ tinh, tạophôi tương tự so với trứng rụng ở cuối chu kỳ [3, 7]. Về lý thuyết, điều n ày mở rộng khảnăng áp dụng của các kỹ thuật sinh sản: trạng thái sinh lý buồng trứng đ ược xem là lặp lạisau mỗi sóng nang chứ không chỉ một lần trong một chu kỳ nh ư quan niệm trước đây. Ở bò sữa, người ta quan sát thấy khoảng 70% số cá thể có chu kỳ 2 sóng nang, 30%số cá thể có chu kỳ 3 sóng nang [1, 2]. Nh ư vậy cơ hội để áp dụng các kỹ thuật sinh sảnnhư gây động dục v à rụng trứng, gây si êu bài noãn, l ấy trứng bằng chọc no ãn (ovum-pckup),... đối với b ò tăng lên 2 đến 3 lần. Trong th ụ tinh nhân tạo ở b ò, gây động dục v à rụng trứng đồng loạt có vai tr ò quantrọng. Thay v ì cho vi ệc quan sát động dục h àng ngày, tr ải dài suốt trong năm tốn nhiềunhân công mà ch ỉ đạt được kết quả rất dao động, gây động dục đồng loạt đ ã tạo điềukiện cho tập trung theo d õi động vật trong thời gian ngắn, dẫn tinh đúng thời điểm cầnthiết, chẳng những đ ã nâng cao hi ệu quả thụ tinh m à còn có th ể chủ động cho b ò chửađẻ vào thời gian mong muốn. Đối với bò sữa, thời điểm dẫn tinh trở lại đ ược tính toán kinh tế nhất l à 60 đến 120ngày sau khi bò đẻ [1]. Khoảng cách n ày càng kéo dài, càng kéo dài kho ảng cách giữahai lứa đẻ gây thiệt hại về kinh tế (sản l ượng sữa, số b ê con sinh ra) càng l ớn. Đối vớiđàn bò cao sản thì thiệt hại n ày càng rõ nét.322 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 Nuôi bò s ữa hiện nay ở nước ta đang trở th ành m ột nghề sản xuất h àng hoá.Năng suất sữa, số b ê con sinh ra là nh ững chỉ ti êu quan tr ọng quyết định mức thunh ập và đời sống của người chăn nuôi. Ngo ài ra do bi ến động lớn về thời tiết, vềthức ăn theo m ùa v ụ chọn thời điểm sinh b ê của đ àn bò nói chung và đàn b ò s ữa nóiriêng c ũng có ý nghĩa rất quan trọng. Chủ động cho b ò sinh con vào lúc th ời tiếtthu ận lợi, lúc dồi d ào th ức ăn, b ò m ẹ cho sữa nhiều hơn, bê con có tỷ lệ được nuôisống cao hơn. Giải quyết các vấn đề n êu trên m ột mặt tăng thu nhập cho ng ười chăn nuôi, mặtkhác hạn chế được hội chứng bất dục m ùa vụ, vấn đề vô sinh cũng nh ư sử dụng hiệuquả thời gian có ích đối với mỗi b ò sữa. Trong bài vi ết này chúng tôi s ẽ đưa ra thử nghiệm một số quy tr ình gây động dụcvà rụng trứng áp dụng cụ thể tr ên đàn b ò sữa của Sơn La với hy vọng t ìm ra m ột, haiquy trình t ối ưu đáp ứng cho v ùng chăn nuôi b ò sữa này cũng như mở rộng cho các địaphương khác.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG P HÁPĐộng vật: Đối tượng nghi ên cứu là đàn bò sữa Hà Lan, chăn nuôi tại các hộ gia đ ình ởcác đội sản xuất Sông Lô - Bắc Quang, 3/2, 26/3, B ình Minh (Nông tr ường Tô Hiệu,huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La). Đây là đàn b ò s ữa nhập từ Australia trong hai đợt 12.2002 v à 06.2003 v ới tổngđàn vào thời điểm thí nghiệm l à 406 con. S ố b ò được chọn ra tham gia v ào thínghi ệm l à 145 con. Toàn bộ số bò thử nghiệm được nuôi trong gia đ ình các h ộ chăn nuôi. Số bò cáitrong m ỗi hộ có từ 3 đến 12 con bò. Bò được nuôi dưỡng với chế độ dinh dưỡng quiđịnh cho b ò sữa thống nhất của Nông tr ường. Chỉ các con có thể trọng tốt (thang điểm> 5), không b ệnh tật hoặc đ ã điều trị được chỉ định tham gia thí nghiệm.Các kích thích t ố: GnRH(Gonadotropin releasing hormone), PMSG (Folligon),HCG(Corulon), PG (Prosolvinl), Viên c ấy tai SMB (Crestar), [Intervet, H à Lan];Estradiol [Hanvet-Việt Nam ].Mô t ả quy tr ình: Bò đã được kiểm tra không bị các bệnh sinh sản, không có các vấnđề về dinh dưỡng, thể trạng tốt, khám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tế bào sinh dưỡng công nghệ sinh học sinh học động vật đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học nuôi cấy tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 476 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
68 trang 283 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 220 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0