Danh mục

Báo cáo Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.31 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực tiễn đời sống hàng ngày, thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức ThS khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân; tài sản, danh dự, uy tín của các tổ chức xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là do lực lượng tự nhiên gây ra (phương tiện cơ giới, súc vật, cây cối, động đất, núi lửa, bão lụt…); có thể do hành vi của con người gây ra, trong đó phần lớn là do hành vi trái pháp luật của con người gây ra. Để bảo vệ lợi ích của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng " ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. TrÇn ThÞ HuÖ * rong thực tiễn đời sống hàng ngày, Song các quy định về bồi thường thiệt hại ThS T thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của ngoài hợp đồng còn có những điểm chưa rõ, chưa đầy đủ, còn thiếu chặt chẽ. Vì vậy, cầnT công dân; tài sản, danh dự, uy tín củacác tổ chức xảy ra do nhiều nguyên nhân phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay.khác nhau, có thể là do lực lượng tự nhiên 1. Phần những quy định chunggây ra (phương tiện cơ giới, súc vật, cây cối, Theo quy định tại Điều 609 BLDS thìđộng đất, núi lửa, bão lụt…); có thể do hành một người có lỗi cố ý hay vô ý nếu gây thiệtvi của con người gây ra, trong đó phần lớn là hại thì phải bồi thường thiệt hại. Khi xác địnhdo hành vi trái pháp luật của con người gây một người có lỗi, phải là một người biết hoặcra. Để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích phải biết hành vi của mình có thể gây ra thiệtcủa tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của hại. Tuy Điều 609 BLDS không quy định thếcông dân và các chủ thể khác, Bộ luật dân sự nào là lỗi cố ý và vô ý gây thiệt hại nhưng(BLDS) quy định trách nhiệm bồi thường khoản 2 Điều 309 BLDS đã quy định vấn đềthiệt hại với tư cách là chế định dân sự độc này đối với trường hợp cố ý gây thiệt hại vàlập nhằm khôi phục lại những lợi ích bị xâm vô ý gây thiệt hại.phạm và bù đắp những thiệt hại xảy ra cho Để làm cơ sở cho việc xác định mức bồingười bị thiệt hại. thường trong trường hợp người gây thiệt hại BLDS quy định về bồi thường thiệt hại có lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn hoặctương đối đầy đủ, có hệ thống đã đóng góp trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hạimột phần to lớn trong việc điều chỉnh các hoặc là người bị thiệt hại cùng có lỗi (theoquan hệ pháp luật dân sự về bồi thường thiệt Điều 620, 621, 610 BLDS thì khi xác địnhhại, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá mức bồi thường đều phải dựa vào mức độnhân, pháp nhân và các chủ thể khác. Các lỗi). Bởi thế trong BLDS cần quy định cụ thểquy định này là cơ sở tốt để toà án áp dụng về mức độ lỗi vô ý nhẹ và lỗi vô ý nặng. Việcgiải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại. quy định này là hết sức cần thiết, bởi vì mộtNhững quy định này cơ bản đã đi vào trạng người vô ý nặng gây thiệt hại thì không nênthái vận động ổn định, phù hợp với đòi hỏi đặt ra vấn đề giảm mức bồi thường theo quykhách quan đặt ra trong thực tiễn cuộc sống và định tại khoản 2 Điều 610 BLDS. Bản thângiao lưu dân sự, đã phát huy được hiệu quảđiều chỉnh các quan hệ về bồi thường thiệt hại. * Giảng viên chính Khoa luật dân sự Trường đại học luật Hà Nội12 T¹p chÝ luËt häc ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sùngười gây thiệt hại hoàn toàn có khả năng bình thường, người phải bồi thường quá khóthấy trước mức độ hậu quả có thể xảy ra dù khăn về kinh tế);mong muốn hoặc không mong muốn nhưng + Giá cả thị trường không còn phù hợpđể mặc cho thiệt hại xảy ra. với thực tế; Điều 610 BLDS quy định các nguyên tắc + Sức khoẻ bị giảm sút hoặc hồi phục sobồi thường thiệt hại trong đó khoản 2 quy với thời điểm toà án ấn định mức bồi thường.định nguyên tắc xem xét mức độ lỗi và khả Khi giải quyết thay đổi mức bồi thườngnăng kinh tế trước mắt và lâu dài của người dù tăng hay xuống sẽ không dễ dàng đối vớigây ra thiệt hại để giảm mức bồi thường. người được yêu cầu thay đổi mức bồi thường Khái niệm thiệt hại quá lớn còn là khái (người gây thiệt hại cũng như người bị thiệtniệm mở. Việc cụ thể hoá thiệt hại “quá lớn” hại), vì việc chứng minh sẽ gặp rất nhiều khólà bao nhiêu cho mọi trường hợp hay tuỳ khăn. Có thay đổi được hay không? thay đổitừng trường hợp để khẳng định có quá lớn theo hướng nào? Vào thời điểm nào thì có thểhay không so với khả năng kinh tế của từng yêu cầu thay đổi mức bồi thường.chủ thể gây thiệt hại… Hiện nay, chưa có Thông thường, yêu cầu thay đổi phát sinhquy định cụ thể. Vì thế thực tế cho thấy khi khi phán quyết của toà án chưa có hiệu lựcáp dụng pháp luật để giải quyết các tranh pháp luật nhưng nếu bản án đã có hiệu lựcchấp loại này, cơ quan bảo vệ phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: