Báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tự do báo chí (1919-1956)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự do báo chí, tự do ngôn luận là một trong những vấn đề được trình bày sớm nhất và nổi bật nhất trong hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh về báo chí. Vì coi tự do báo chí, tự do ngôn luận là quyền thiêng liêng của mỗi con người nhưng đã bị thực dân Pháp tước đoạt, nên liên tục từ các bài báo đầu tiên (năm 1919) và những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã lên án một cách mãnh liệt tình trạng mất tự do báo chí dưới chế độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tự do báo chí (1919-1956) "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 239-246 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tự do báo chí (1919-1956) Nguyễn Thị Thúy Hằng* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Tự do báo chí, tự do ngôn luận là một trong những vấn đề được trình bày sớm nhất và nổi bật nhất trong hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh về báo chí. Vì coi tự do báo chí, tự do ngôn luận là quyền thiêng liêng của mỗi con người nhưng đã bị thực dân Pháp tước đoạt, nên liên tục từ các bài báo đầu tiên (năm 1919) và những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã lên án một cách mãnh liệt tình trạng mất tự do báo chí dưới chế độ thực dân và đấu tranh mạnh mẽ để đòi lại quyền lợi tinh thần to lớn này. Sau năm 1945, với tư cách Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh cho ban hành ngay những sắc lệnh, trong đó khẳng định về quyền tự do ngôn luận của nhân dân, từ Sắc lệnh số 41/SL ngày 29-3-1946 đến Sắc lệnh số 282/SL ngày 14-12-1956. Nghiên cứu cuộc đấu tranh đòi tự do báo chí của Nguyễn Ái Quốc trước năm 1945 cũng như những sắc lệnh quy định về chế độ báo chí của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bài viết đã chỉ ra sự vượt trội về phương diện tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc so với những nhà yêu nước Việt Nam đương thời và ý chí mãnh liệt của một con người suốt cả cuộc đời đã đấu tranh và giành lại được những quyền tự do dân chủ cho nhân dân, trong đó có quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận. * Suốt cả cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí hưởng. Tự do báo chí trở thành vấn đề xuyênMinh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột suốt được Người bàn đến từ năm 1919 chobậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn đến những năm sau thành lập Việt Nam Dânđộc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng chủ Cộng hòa. Vì coi tự do báo chí, tự do ngônbào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được luận là quyền thiêng liêng của mỗi con người,học hành. Người cũng từng nói “nếu nước Hồ Chí Minh đã phê phán một cách gay gắtđược độc lập mà dân không hưởng hạnh tình trạng mất tự do báo chí dưới chế độ thựcphúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa dân Pháp, và ban hành ngay những điềulý gì”[1]. Hồ Chí Minh luôn cho rằng, trong khoản về tự do báo chí dưới chế độ Việt Namnhững quyền tự do dân chủ của mỗi người Dân chủ Cộng hòa.dân, tự do báo chí, tự do ngôn luận là một Có thể nói rằng, tự do báo chí và tự ngôntrong những quyền lợi tinh thần mà mỗi luận là một trong những vấn đề được đề cậpngười dân, mỗi người làm báo phải được một cách trực tiếp, quyết liệt và có hệ thống trong các bài viết của Người trước năm 1945. Đặc biệt, ngay từ năm 1919, Nguyễn Ái Quốc________ đã thay mặt những người Việt Nam yêu nước* ĐT: 84-4-8588173 E-mail: ngthuyhangna@yahoo.com 239 Nguyễn Thị Thúy Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 239-246240gửi đến Chính phủ Pháp và các chính phủ cùng nhau tận tâm tận lực hoạt động để giảitrong Đồng minh tại Hội nghị Véc-xây Bản phóng dân tộc An Nam” [3, tr.233].yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm, Đó là thái độ ủng hộ và đồng tình trướctrong đó có đòi tự do báo chí và tự do ngôn luận. những hoạt động đấu tranh đòi quyền tự doVấn đề tự do báo chí tiếp tục được Người nhắc báo chí, quyền lợi tinh thần tất yếu của Việtlại trong các bài viết “Tâm địa thực dân”, “Vấn Nam, của các nước trên bán đảo Đôngđề dân bản xứ” (Báo L’ Humanité, ngày 2-8- Dương. Bởi báo chí là một trong những1919), “Đông Dương và Triều Tiên” (Báo Le phương tiện hành động và học tập, cùng vớiPopulaire, ngày 4-9-1919), “Thư gửi ông hội họp, lập hội, đi lại v.v.. Nhưng tất cảUtơrây” (Báo Le Populaire, ngày 14-10-1919), là những phương tiện ấy, người Đông Dươngnhững bài báo đầu tiên trong cuộc đời đầy đều bị cấm. Không chỉ người dân bản xứ cămduyên nợ với báo chí của Người. phẫn vì tình trạng bị áp bức của mình; không Vấn đề tự do báo chí còn được Nguyễn Ái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tự do báo chí (1919-1956) "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 239-246 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề tự do báo chí (1919-1956) Nguyễn Thị Thúy Hằng* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Tự do báo chí, tự do ngôn luận là một trong những vấn đề được trình bày sớm nhất và nổi bật nhất trong hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh về báo chí. Vì coi tự do báo chí, tự do ngôn luận là quyền thiêng liêng của mỗi con người nhưng đã bị thực dân Pháp tước đoạt, nên liên tục từ các bài báo đầu tiên (năm 1919) và những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã lên án một cách mãnh liệt tình trạng mất tự do báo chí dưới chế độ thực dân và đấu tranh mạnh mẽ để đòi lại quyền lợi tinh thần to lớn này. Sau năm 1945, với tư cách Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh cho ban hành ngay những sắc lệnh, trong đó khẳng định về quyền tự do ngôn luận của nhân dân, từ Sắc lệnh số 41/SL ngày 29-3-1946 đến Sắc lệnh số 282/SL ngày 14-12-1956. Nghiên cứu cuộc đấu tranh đòi tự do báo chí của Nguyễn Ái Quốc trước năm 1945 cũng như những sắc lệnh quy định về chế độ báo chí của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bài viết đã chỉ ra sự vượt trội về phương diện tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc so với những nhà yêu nước Việt Nam đương thời và ý chí mãnh liệt của một con người suốt cả cuộc đời đã đấu tranh và giành lại được những quyền tự do dân chủ cho nhân dân, trong đó có quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận. * Suốt cả cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí hưởng. Tự do báo chí trở thành vấn đề xuyênMinh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột suốt được Người bàn đến từ năm 1919 chobậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn đến những năm sau thành lập Việt Nam Dânđộc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng chủ Cộng hòa. Vì coi tự do báo chí, tự do ngônbào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được luận là quyền thiêng liêng của mỗi con người,học hành. Người cũng từng nói “nếu nước Hồ Chí Minh đã phê phán một cách gay gắtđược độc lập mà dân không hưởng hạnh tình trạng mất tự do báo chí dưới chế độ thựcphúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa dân Pháp, và ban hành ngay những điềulý gì”[1]. Hồ Chí Minh luôn cho rằng, trong khoản về tự do báo chí dưới chế độ Việt Namnhững quyền tự do dân chủ của mỗi người Dân chủ Cộng hòa.dân, tự do báo chí, tự do ngôn luận là một Có thể nói rằng, tự do báo chí và tự ngôntrong những quyền lợi tinh thần mà mỗi luận là một trong những vấn đề được đề cậpngười dân, mỗi người làm báo phải được một cách trực tiếp, quyết liệt và có hệ thống trong các bài viết của Người trước năm 1945. Đặc biệt, ngay từ năm 1919, Nguyễn Ái Quốc________ đã thay mặt những người Việt Nam yêu nước* ĐT: 84-4-8588173 E-mail: ngthuyhangna@yahoo.com 239 Nguyễn Thị Thúy Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 239-246240gửi đến Chính phủ Pháp và các chính phủ cùng nhau tận tâm tận lực hoạt động để giảitrong Đồng minh tại Hội nghị Véc-xây Bản phóng dân tộc An Nam” [3, tr.233].yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm, Đó là thái độ ủng hộ và đồng tình trướctrong đó có đòi tự do báo chí và tự do ngôn luận. những hoạt động đấu tranh đòi quyền tự doVấn đề tự do báo chí tiếp tục được Người nhắc báo chí, quyền lợi tinh thần tất yếu của Việtlại trong các bài viết “Tâm địa thực dân”, “Vấn Nam, của các nước trên bán đảo Đôngđề dân bản xứ” (Báo L’ Humanité, ngày 2-8- Dương. Bởi báo chí là một trong những1919), “Đông Dương và Triều Tiên” (Báo Le phương tiện hành động và học tập, cùng vớiPopulaire, ngày 4-9-1919), “Thư gửi ông hội họp, lập hội, đi lại v.v.. Nhưng tất cảUtơrây” (Báo Le Populaire, ngày 14-10-1919), là những phương tiện ấy, người Đông Dươngnhững bài báo đầu tiên trong cuộc đời đầy đều bị cấm. Không chỉ người dân bản xứ cămduyên nợ với báo chí của Người. phẫn vì tình trạng bị áp bức của mình; không Vấn đề tự do báo chí còn được Nguyễn Ái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tự do báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu ngôn ngữ học văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1566 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 608 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 500 0 0 -
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 348 0 0 -
57 trang 347 0 0
-
33 trang 337 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 278 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 271 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 251 0 0