Báo cáo chuyên đề: DỰ ÁN ĐÁNH BẮT XA BỜ
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 136.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo đánh giá của các chuyên gia, sản lượng hải sản cho phép khai thác ngoài khơi của nước ta ước tính khoảng 1,1 triệu tấn/năm, còn sản lượng cho phép khai thác gần bờ khoảng 600 ngàn tần/năm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: DỰ ÁN ĐÁNH BẮT XA BỜTrường đại học nông lâm TP.HCM Khoa Thủy sản ---- Báo cáo chuyên đề: THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG DỰ ÁN ĐÁNH BẮT XA BỜ Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Văn Tư Họ & tên sinh viên: Nguyễn Thế Lạc Lớp: DH09CT MSSV: 09117091 -1- Đánh bắt xa bờ - Nguyễn Thế LạcMỤC LỤC: Đội tàu đánh bắt xa bờI. Tại sao phải có chương trình?II. Mục tiêuIII. Nội dung chính của chương trìnhIV. Triển khai và đánh giá chương trìnhV. Nguyên nhân thất bạiVI. Chiếc lược mới của Bộ -2- Đánh bắt xa bờ - Nguyễn Thế LạcI. Tại sao phải có chương trình này? Theo đánh giá của các chuyên gia, sản lượng hải sản cho phép khai thácngoài khơi của nước ta ước tính khoảng 1.1 triệu tấn/năm, còn sản lượng chophép khai thác gần bờ khoảng 600 ngàn tấn/năm. Nhưng hiện nay, sản lượngkhai thác gần bờ lại là 1.1 triệu tấn/năm, còn khai thác xa bờ chỉ đạt 600ngàn tấn/năm. nhìn chung nguồn lợi thủy sản ven bờ bị lạm thác trong khi nguồn lợi thủy sản xa bờ còn lớn chưa khai thác hết được. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đạt ra là phải chuyển sang đánh bắt xa bờ.Chương trình này không những đem lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn gópphần bảo vệ nguồn lợi hải sản phục vụ phát triển kinh tế lâu dài. Mặt khác, chương trình còn hứa hẹn sẽ góp phần giải quyết vấn đề việclàm cho hàng ngàn người lao động, cải thiện đời sống người dân.II. Mục tiêu chương trình: Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ được phát động kể từ năm 1997 và được giao cho Bộ Thủy Sản phối hợp với Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển và Ngân Hàng Phát Triển và Đầu Tư Việt Nam thực hiện. Chương trình được triển khai tại 29 tỉnh, thành phố với tổng vốn tín dụng ưu đãi được cấp lên đến gần 1400 tỉ đồng. Mục tiêu tới năm 2008 sẽ thu hồi toàn bộ vốn đầu tư và lãi suất hằng năm. Phát triển đánh bắt hải sản xa bờ nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học biển, đảm bảo nguồn hải sản cho việc đánh bắt lâu dài, phát triển bền vững kinh tế thủy sản Việt Nam, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động, cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản, tăng GDP cho quốc gia,…III. Nội dung chính của chương trình Dự án ĐBTSXB được chính phủ hướng dẫn thực hiện với những nộidung chính sau: 1. Về Tổ chức tại các địa phương: Thành lập Ban chỉ đạo chương trình đánh bắt hải sản xa bờ tại cácTỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều dự án (nơi có ít dự án thìkhông nên tổ chức) giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và Ban chỉ đạo Nhà nước về Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ, doPhó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm Trưởng ban.Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trìnhnày; hướng dẫn giúp đỡ các đơn vị kinh tế và ngư dân xây dựng dự án đầutư. -3- Đánh bắt xa bờ - Nguyễn Thế Lạc Thành phần Ban chỉ đạo chương trình gồm Giám đốc các Sở Thuỷsản, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng nhànước, Giám đốc Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Cục trưởng CụcĐầu tư và Phát triển. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, để có sự phối hợpcủa tổ chức cho vay và các ngành có liên quan tại địa phương để hướng dẫn,quản lý, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị và ngư dân vay vốn trên địa bàn sửdụng vốn vay đúng mục đích, khai thác tầu có hiệu quả, trả nợ vay đầu tư(gốc và lãi), đúng hạn theo hợp đồng tín dụng. 2. Về đối tượng được vay vốn: - Thực hiện theo Điều 6 bản quy chế ban hành kèm theo Quyết định393/TTg ngày 9/6/1997 c ủa Thủ tướng Chính phủ, đối tượng được vay vốnđầu tư phương tiện đánh bắt hải sản xa bờ và tầu dịch vụ đánh bắt hải sản xabờ là các đơn vị kinh tế có đăng ký hành nghề đánh bắt và dịch vụ đánh bắthải sản, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị Quân đội làm kinh tế,Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợptác xã, Tổ hợp tác và Hộ ngư dân. - Đối tượng được vay phải có kinh nghiệm đi biển và tổ chức hoạtđộng đánh cá xa bờ, có đủ mức vốn tự có theo quy định tại mục 4 của Thôngtư này, có hiểu biết về quản lý phương tiện đánh bắt, kỹ thuật bảo quảnnguyên liệu, có đăng ký hành nghề tại địa phương nơi cư trú, hoặc giấy phéphoạt động đánh bắt xa bờ do cơ quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cấp. Phảiđăng ký tên Thuyền trưởng, Máy trưởng trong hợp đồng vay. 3/ Về tài sản đảm bảo nợ vay và mua bảo hiểm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: DỰ ÁN ĐÁNH BẮT XA BỜTrường đại học nông lâm TP.HCM Khoa Thủy sản ---- Báo cáo chuyên đề: THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG DỰ ÁN ĐÁNH BẮT XA BỜ Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Văn Tư Họ & tên sinh viên: Nguyễn Thế Lạc Lớp: DH09CT MSSV: 09117091 -1- Đánh bắt xa bờ - Nguyễn Thế LạcMỤC LỤC: Đội tàu đánh bắt xa bờI. Tại sao phải có chương trình?II. Mục tiêuIII. Nội dung chính của chương trìnhIV. Triển khai và đánh giá chương trìnhV. Nguyên nhân thất bạiVI. Chiếc lược mới của Bộ -2- Đánh bắt xa bờ - Nguyễn Thế LạcI. Tại sao phải có chương trình này? Theo đánh giá của các chuyên gia, sản lượng hải sản cho phép khai thácngoài khơi của nước ta ước tính khoảng 1.1 triệu tấn/năm, còn sản lượng chophép khai thác gần bờ khoảng 600 ngàn tấn/năm. Nhưng hiện nay, sản lượngkhai thác gần bờ lại là 1.1 triệu tấn/năm, còn khai thác xa bờ chỉ đạt 600ngàn tấn/năm. nhìn chung nguồn lợi thủy sản ven bờ bị lạm thác trong khi nguồn lợi thủy sản xa bờ còn lớn chưa khai thác hết được. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đạt ra là phải chuyển sang đánh bắt xa bờ.Chương trình này không những đem lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn gópphần bảo vệ nguồn lợi hải sản phục vụ phát triển kinh tế lâu dài. Mặt khác, chương trình còn hứa hẹn sẽ góp phần giải quyết vấn đề việclàm cho hàng ngàn người lao động, cải thiện đời sống người dân.II. Mục tiêu chương trình: Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ được phát động kể từ năm 1997 và được giao cho Bộ Thủy Sản phối hợp với Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển và Ngân Hàng Phát Triển và Đầu Tư Việt Nam thực hiện. Chương trình được triển khai tại 29 tỉnh, thành phố với tổng vốn tín dụng ưu đãi được cấp lên đến gần 1400 tỉ đồng. Mục tiêu tới năm 2008 sẽ thu hồi toàn bộ vốn đầu tư và lãi suất hằng năm. Phát triển đánh bắt hải sản xa bờ nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học biển, đảm bảo nguồn hải sản cho việc đánh bắt lâu dài, phát triển bền vững kinh tế thủy sản Việt Nam, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động, cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản, tăng GDP cho quốc gia,…III. Nội dung chính của chương trình Dự án ĐBTSXB được chính phủ hướng dẫn thực hiện với những nộidung chính sau: 1. Về Tổ chức tại các địa phương: Thành lập Ban chỉ đạo chương trình đánh bắt hải sản xa bờ tại cácTỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều dự án (nơi có ít dự án thìkhông nên tổ chức) giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và Ban chỉ đạo Nhà nước về Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ, doPhó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm Trưởng ban.Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trìnhnày; hướng dẫn giúp đỡ các đơn vị kinh tế và ngư dân xây dựng dự án đầutư. -3- Đánh bắt xa bờ - Nguyễn Thế Lạc Thành phần Ban chỉ đạo chương trình gồm Giám đốc các Sở Thuỷsản, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng nhànước, Giám đốc Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Cục trưởng CụcĐầu tư và Phát triển. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, để có sự phối hợpcủa tổ chức cho vay và các ngành có liên quan tại địa phương để hướng dẫn,quản lý, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị và ngư dân vay vốn trên địa bàn sửdụng vốn vay đúng mục đích, khai thác tầu có hiệu quả, trả nợ vay đầu tư(gốc và lãi), đúng hạn theo hợp đồng tín dụng. 2. Về đối tượng được vay vốn: - Thực hiện theo Điều 6 bản quy chế ban hành kèm theo Quyết định393/TTg ngày 9/6/1997 c ủa Thủ tướng Chính phủ, đối tượng được vay vốnđầu tư phương tiện đánh bắt hải sản xa bờ và tầu dịch vụ đánh bắt hải sản xabờ là các đơn vị kinh tế có đăng ký hành nghề đánh bắt và dịch vụ đánh bắthải sản, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị Quân đội làm kinh tế,Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợptác xã, Tổ hợp tác và Hộ ngư dân. - Đối tượng được vay phải có kinh nghiệm đi biển và tổ chức hoạtđộng đánh cá xa bờ, có đủ mức vốn tự có theo quy định tại mục 4 của Thôngtư này, có hiểu biết về quản lý phương tiện đánh bắt, kỹ thuật bảo quảnnguyên liệu, có đăng ký hành nghề tại địa phương nơi cư trú, hoặc giấy phéphoạt động đánh bắt xa bờ do cơ quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cấp. Phảiđăng ký tên Thuyền trưởng, Máy trưởng trong hợp đồng vay. 3/ Về tài sản đảm bảo nợ vay và mua bảo hiểm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủy sản đại cương báo cáo dự án đánh bắt xa bờ sản lượng hải sản khai thác ngoài khơi dự án thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo dự án: Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ
86 trang 90 0 0 -
61 trang 45 1 0
-
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 41 0 0 -
428 trang 36 0 0
-
Thuyết minh dự án: Trung tâm Thể thao phức hợp Long Thới
58 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thủy sản đại cương - Chương 2: Hiện trạng thủy sản Việt Nam
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng Thủy sản đại cương - Chương 1: Giới thiệu về ngành thủy sản
9 trang 23 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 1
129 trang 23 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Báo cáo Dự án thiết bị cắm cờ đồng bộ nhà mặt phố
21 trang 20 0 0