BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện văn bản Luật, ban hành các văn bản dưới Luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản và bảo vệ động thực vật thủy sản.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN BỘ NN & PTNT VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THUỶ SẢN ======= o0o ======= BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀHỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN Chủ biên: Nguyễn Mạnh Cường Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thuỷ sản Hà Nội, tháng 11 năm 2008 1 MỤC LỤCPhần 1: Tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện văn bản Luật, ban hành các vănbản dưới Luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản và bảo vệ độngthực vật thủy sản................................................................................................ 4 1. Vỉệc phân công, phối hợp với các Bộ, Ngành trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về VSATTP: ............................................................................................. 4 2. Lĩnh vực Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thủy sản ............................. 5 3. Lĩnh vực quản lý sức khoẻ động thực vật dưới nước và lưỡng cư (Chức năng thú y thủy sản đã chuyển giao cho Cục Thú Y – BNN&PTNT) .................. 7 4. Công tác quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm: ..................... 9Phần 2: Tổ chức xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức và triển khai thực hiện hệthống kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh từ trung ương đến địa phương...... 11 1. Hệ thống văn bản pháp quy về tổ chức hệ thống: ................................... 11 2. Bộ máy tổ chức ....................................................................................... 11 3. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương ...... 13 4. Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh thuỷ sản ........................................................................................................ 13 4.1. Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản và quản lý điều kiện đảm bảo ATVS cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản .......................................................................................... 13 4.2. Văn bản pháp lý về kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh nguyên liệu trước chế biến:........................................................................ 16 4.2.1. Kiểm soát an toàn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ ... 16 4.2.2. Kiểm soát dư lượng hoá chất độc hại trong thủy sản nuôi: ............... 18 4.2.3. Quản lý thuốc thú y, chất xử lý môi trường ...................................... 19 4.2.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn nuôi trồng thủy sản ............................. 20 4.2.5. Về kiểm soát xuất, nhập khẩu giống thủy sản .................................. 21 4.2.6. Công tác phòng bệnh, chống dịch bệnh thuỷ sản ............................ 21 5. Tồn tại, khó khăn:................................................................................... 23 2 MỞ ĐẦU Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về VSATTP đã vàđang được bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện. Nhà nước đã xây dựng và sửa đổimột số đạo luật liên quan đến ATTP như Luật Thủy sản (2003), Pháp lệnh chấtlượng hàng hóa (sửa đổi) (2003), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (2004). Các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, Thông tưliên tịch Y tế - Thủy sản hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật trên về cơbản đã được xây dựng và ban hành phù hợp với những quy định của thị trườngnhập khẩu, các tổ chức quốc tế (Codex,...) đảm bảo tính hội nhập. Việc phâncông thực thi chính sách và quy định pháp luật về VSATTP giữa các Bộ ngànhcó liên quan như Y tế, Thuỷ sản cơ bản phù hợp. Trong những năm vừa qua, việc thực hiện chính sách và pháp luật về antoàn vệ sinh thực phẩm nói chung, trong thủy sản nói riêng luôn được ngànhThuỷ sản tổ chức triển khai thực hiện đúng, hiệu quả nhằm nâng cao uy tín, chấtlượng an toàn vệ sinh thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế, bên cạnh đógóp phần đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước, quốc tế. Dưới sự chỉ đạo của Bộ Thủy sản trước đây trước đây, Cục Quản lý Chấtlượng, An toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản trước đây đã tổ chức triển khai thựchiện các văn bản Luật (Pháp lệnh vệ sinh thực phẩm, Nghị định của Chính phủQuy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thựcphẩm…) thông qua các hoạt động quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh và thú ythủy sản. 3Phần 1: Tổ chức nghiên cứu triển khai thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN BỘ NN & PTNT VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THUỶ SẢN ======= o0o ======= BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀHỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN Chủ biên: Nguyễn Mạnh Cường Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thuỷ sản Hà Nội, tháng 11 năm 2008 1 MỤC LỤCPhần 1: Tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện văn bản Luật, ban hành các vănbản dưới Luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản và bảo vệ độngthực vật thủy sản................................................................................................ 4 1. Vỉệc phân công, phối hợp với các Bộ, Ngành trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về VSATTP: ............................................................................................. 4 2. Lĩnh vực Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thủy sản ............................. 5 3. Lĩnh vực quản lý sức khoẻ động thực vật dưới nước và lưỡng cư (Chức năng thú y thủy sản đã chuyển giao cho Cục Thú Y – BNN&PTNT) .................. 7 4. Công tác quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm: ..................... 9Phần 2: Tổ chức xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức và triển khai thực hiện hệthống kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh từ trung ương đến địa phương...... 11 1. Hệ thống văn bản pháp quy về tổ chức hệ thống: ................................... 11 2. Bộ máy tổ chức ....................................................................................... 11 3. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương ...... 13 4. Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh thuỷ sản ........................................................................................................ 13 4.1. Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản và quản lý điều kiện đảm bảo ATVS cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản .......................................................................................... 13 4.2. Văn bản pháp lý về kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh nguyên liệu trước chế biến:........................................................................ 16 4.2.1. Kiểm soát an toàn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ ... 16 4.2.2. Kiểm soát dư lượng hoá chất độc hại trong thủy sản nuôi: ............... 18 4.2.3. Quản lý thuốc thú y, chất xử lý môi trường ...................................... 19 4.2.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn nuôi trồng thủy sản ............................. 20 4.2.5. Về kiểm soát xuất, nhập khẩu giống thủy sản .................................. 21 4.2.6. Công tác phòng bệnh, chống dịch bệnh thuỷ sản ............................ 21 5. Tồn tại, khó khăn:................................................................................... 23 2 MỞ ĐẦU Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về VSATTP đã vàđang được bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện. Nhà nước đã xây dựng và sửa đổimột số đạo luật liên quan đến ATTP như Luật Thủy sản (2003), Pháp lệnh chấtlượng hàng hóa (sửa đổi) (2003), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (2004). Các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, Thông tưliên tịch Y tế - Thủy sản hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật trên về cơbản đã được xây dựng và ban hành phù hợp với những quy định của thị trườngnhập khẩu, các tổ chức quốc tế (Codex,...) đảm bảo tính hội nhập. Việc phâncông thực thi chính sách và quy định pháp luật về VSATTP giữa các Bộ ngànhcó liên quan như Y tế, Thuỷ sản cơ bản phù hợp. Trong những năm vừa qua, việc thực hiện chính sách và pháp luật về antoàn vệ sinh thực phẩm nói chung, trong thủy sản nói riêng luôn được ngànhThuỷ sản tổ chức triển khai thực hiện đúng, hiệu quả nhằm nâng cao uy tín, chấtlượng an toàn vệ sinh thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế, bên cạnh đógóp phần đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước, quốc tế. Dưới sự chỉ đạo của Bộ Thủy sản trước đây trước đây, Cục Quản lý Chấtlượng, An toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản trước đây đã tổ chức triển khai thựchiện các văn bản Luật (Pháp lệnh vệ sinh thực phẩm, Nghị định của Chính phủQuy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thựcphẩm…) thông qua các hoạt động quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh và thú ythủy sản. 3Phần 1: Tổ chức nghiên cứu triển khai thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống chính sách quản lý chất lượng báo cáo hệ thống chính sách vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 252 0 0 -
29 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 164 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
229 trang 132 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 112 6 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 111 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 105 0 0 -
2 trang 87 0 0
-
30 trang 84 0 0