Thông tin tài liệu:
Kết cấu trình bày của báo cáo chuyên đề Ô nhiễm không khí và tiếng ồn với đề tài "Các quy chuẩn kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn" gồm 4 chương: chương 1 đặt vấn đề, chương 2 giới thiệu tổng quan về quy chuẩn, chương 3 nội dung các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia việt nam về môi trường không khí và tiếng ồn, chương 4 kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề Ô nhiễm không khí và tiếng ồn: Các quy chuẩn kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ
MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Báo cáo chuyên đề
Ô nhiễm không khí và tiếng ồn
ĐỀ TÀI: CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT KIỂM SOÁT Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN
GVGD: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn
Người thực hiện: nhóm 11
1. Huỳnh Mạnh Phúc (NT) DH12MT 12127134
2. Nguyễn Minh Giáp DH12MT 12127277
3. Hoàng Thanh Sơn DH12MT 12127151
4. Nguyễn Thị Hoa DH12MT 12127278
5. Nguyễn Thị Bích Ngọc DH12MT 12127016
6. Đỗ Thanh Phương DH12MT 12127138
MỤC LỤC
Danh mục bảng và chữ viết tắt
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam.
BTNMT :Bộ tài nguyên và môi trường.
CTCN : Chất thải công nghiệp.
CTRYT : Chất thải rắn y tế.
Bảng 1: Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt chất thải rắn y tế
Bảng 2: Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải
Bảng 3 - Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho
phép trong khí thải công nghiệp
Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Bảng 5: Hệ số vùng, khu vực Kv
Bảng 6 : Nồng độ tối đa cho phép các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp phát
thải vào môi trường không khí
Bảng 7: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất
phân bón hóa học
Bảng 8: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Bảng 9: Hệ số vùng, khu vực Kv
Bảng 10: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện
Bảng 11: Hệ số công suất Kp
Bảng 12: Hệ số Kv của nhà máy nhiệt điện
Bảng 13: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất
xi măng
Bảng 14: Hệ số công suất Kp
Bảng 15: Hệ số vùng, khu vực Kv
Bảng 15. Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt chất thải công nghiệp
Bảng 16. Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt chất thải công nghiệp
Bảng 17. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải
Bảng 18: Giá trị C của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp lọc hoá dầu
Bảng 19: Hệ số Kp áp dụng cho từng ống khói
Bảng 20: Hệ số khu vực Kv
Bảng 21: Giá trị C của các thông số làm cơ sở để tính nồng độ tối đa cho phép trong
khí thải công nghiệp sản xuất thép
Bảng 22: Giá trị C của các thông số làm cơ sở để tính nồng độ tối đa cho phép trong
khí thải công đoạn sản xuất cốc
Bảng 23: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp tính theo từng ống khói
Bảng 24: Hệ số vùng, khu vực Kv
Bảng 25: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (mg/m3)
Bảng 26: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung
quanh
Bảng 27 . Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Môi trường sống- cái nôi của nhân loại đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng do
con người. Cùng với sự phát triển của xã hội, môi trường sống đang từng b ước bị
hủy diệt là mối quan tâm không chỉ riêng quốc gia nào. Bảo vệ môi tr ường là nghĩa
vụ của toàn cầu và của cả Việt Nam. Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của bộ
chính trị đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ đạo đúng đắn đối với công tác bảo vệ và
giữ gìn môi trường sống của nước ta.
Hiện trạng môi trường không khí ở nước ta, đặc biệt các khu công nghiệp và
khu đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh; Hà Nội; Hải Phòng; Đồng Nai…… đang
là mối lo ngại cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng như toàn thể dân cư sống trong
khu vực này. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp tư nhân chưa có hệ thống xử lý ô
nhiễm không khí hoặc có nhưng hoạt động không hiệu quả chỉ mang tính chất đ ối
phó. Bên cạnh đó, với đặc điểm của một nền công nghiệp mới phát triển, tiểu thủ
công nghiệp sản xuất nhỏ; công nghệ lạc hậu….nên hằng ngày thải vào môi trường
sống một khối lượng bụi; hơi khí độc, mùi hôi khổng lồ đang gây ra mối lo ngại lớn
cho sức khỏe của người. Việc xây dựng đất nước trên cơ sở công nghiệp hóa, hiện
đại hóa cùng với mức gia tăng đáng kể lượng phương tiện tham gia giao thông đang
đem lại nhiều nguồn ô nhiễm cho môi trường không khí.
Vì vậy muốn bảo vệ môi trường sống, sức khỏe của con người thì cần phải
ban hành một hệ thống luật để làm cơ sở pháp lý thực thi nhiệm vụ bảo vệ môi
trường. Sự tồn tại hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo vệ môi tr ường
không khí là rất cấn thiết để nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay.
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUY CHUẨN
2.1. KHÁI NIỆM QUY CHUẨN
Quy chuẩn môi trường là văn bản pháp quy kỹ thuật quy định về mức giới
hạn, yêu cầu tối thiểu, các ngưỡng, các mục bắc buộc phải tuân thủ đ ể đ ảm bảo
sức khỏe của con người, bảo vệ môi trường.
2.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC BAN HÀNH QUY CHUẨN
Thứ nhất: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là căn cứ đ ể quản lí môi
trường của cơ quan nhà nước.
Thứ hai: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là căn cứ để con người chủ đ ộng
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong lĩnh vực môi trường.
Thứ ba: Ngoài việc giúp các cơ quan nhà nước quản lý về môi trường, giúp cá
nhân thực hiện đúng các hành vi mà pháp luật cho phép, quy chuẩn ky thuật
môi trường còn góp phần tác động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của con
người
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VIỆT
NAM VỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN
3.1. CÁC QUY CHUẨN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
3.1.1. Quy chuẩn môi trường không khí sản xuất
3.1.1.1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải y tế
(QCVN 02:2012/BTNMT)
(1). Phạm vi điều chỉnh: Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và môi trường
đối với lò đốt chất thải rắn y tế.
(2).Đối tượng áp dụng: Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản
xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối), sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế trên lãnh
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường; đơn vị lấy mẫu, phâ ...