Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ván cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi công sẵn có như máy ép thuỷ lực, máy ép rung. Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần. Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 3 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom upVán cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi côngsẵn có như máy ép thuỷ lực, máy ép rung.Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ítảnh hưởng đến các công trình lân cận.Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần.Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt.Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trongđất.+Nhược điểm:Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép thôngthường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấmcừ tại các góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gâykhó khăn cho quá trình thi công tầng hầm.Quá trình hạ cừ gây những ảnh hưởng nhất định đến đất nền và công trìnhlân cận.Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng kểra ngoaì theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hốđào. Ván cừ thép là loại tường mềm, khi chịu lực của đất nền thường biến dạngvõng và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào.1.2.2.1.3. Cọc Xi măng đất Hình 9: Chống vách đất bằng cọc ximăngGVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 19 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Cọc xi măng đất hay cọc vôi đất là phương pháp dùng máy tạo cọc để trộn cưỡng bức xi măng, vôi với đất yếu. Ở dưới sâu, lợi dụng phản ứng hoá học - vật lý xảy ra giữa xi mưng (vôi) với đất, làm cho đất mềm đóng rắn lại thành một thể cọc có tính tổng thể, tính ổn định và có cường độ nhất định. Tại công trình Ocean Park (số 1 - Đào Duy Anh - Hà Nội) đã dùng tường cừ bằng cọc xi măng đất sét. Địa hình khu đất trước khi xây dựng tương đối bằng phẳng, phần lớn khoảng lưu không có chiều rộng trên 5m. Chiều sâu hố móng cần đào: phần giữa sâu 7.8m; phần lớn sâu 6.5m+ Ưu điểm: Kỹ thuật thi công không phức tạp, không có yếu tố rủi ro cao Kỹ thuật thi công không phức tạp, không có yếu tố rủi ro cao Địa chất nền là cát rất phù hợp với công nghệ gia cố ximăng, độ tincậy cao1.2.2.1.4. Cọc khoan nhồi giữ đất.Dùng cọc khoan nhồi, khoan liền nhau tạo thành vách đất chống sau đó tiếnhành đào đất. Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực đấtlớn. Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh khỏi bị sụt lún.Vách chống có thể tham gia chịu lực cùng móng công trình nhưng ít khi sửdụng nó làm tường bao tầng hầm kín vì khả năng chống thấm của nó khôngtốt. Tuy nhiên biện pháp này thi công khá đơn giản (So với thi công tườngtrong đất). Độ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu cần thiết đểkhông cần có biện pháp chống giữ vách.1.2.2.1.5. Tường vây barrette Dùng tường trong đất. Tường được thi công theo phương pháp nhồitạo thành vách kín bao quanh toàn bộ công trình, sau đó tiến hành đào đất.Tường trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó có thể dùng làm tườngngầm tham gia chịu lực cùng móng công trình. Khi độ sâu lớn người ta cothể dùng biện pháp chông giữ tường trong quá trình thi công tầng hầm. Đâylà phương pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước ngầmlớn.GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 20 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Bảng 2: Các giải pháp tường chắn cho hố đào khi thi công tầng hầm Độ sâu hố Giải pháp đào (m) H ≤ 6m - Cọc đóng. - Tường cừ thép (không hoặc 1 tầng chống, neo) - Cọc xi măng đất (không hoặc 1 tầng chống, neo) 6m < H ≤ - Tường cừ thép (1-2 tầng chống, neo) 10m - Cọc xi măng đất (1-2 tầng chống, neo) - Tường vây barrette (1-2 tầng chống, neo) tuỳ theo điều kiện nền đất, nước ngầm và chiều dài tường ngập sâu vào nền đất. H > 10m - Tường vây barrette ( ≥ 02 tầng chống, neo) - Tường cừ thép ( ≥ 2 tầng chống, neo) nếu điều kiện địa chất và hình học hố đào thuận lợi. 1.2.2.2 Một số giải pháp kết cấu tường trong đất:Các tường trong đất sẽ tiếp nhận cả tải trong ngang và tải trong thẳng đứng,vì thế khi cấu tạo chung cần thiết phải xét đến tất cả các lực tác dụng lêntường trong đất để đảm bảo độ bền và ổn định trong quá trình xây dựng vàkhai thác công trình 1.2.2.2.1. Tường trong đất bằng bê tông toàn khối Tường trong đất bằng bê tông toàn khối có chiều dày từ 0,6 --> 1,0m :Tường trong đất thường được cắt ra thành từng đoạn từ 4 ¸ 6m rồi nối vớinhau. Các mối nối có thể theo thứ tự hay cách đốt phụ thuộc vào thiết bị sửdụng và điều kiện thi công. Để tăng độ cứng của tường ta có thể làm cácsườn chiều cao của chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 3 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom upVán cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi côngsẵn có như máy ép thuỷ lực, máy ép rung.Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ítảnh hưởng đến các công trình lân cận.Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần.Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt.Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trongđất.+Nhược điểm:Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép thôngthường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấmcừ tại các góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gâykhó khăn cho quá trình thi công tầng hầm.Quá trình hạ cừ gây những ảnh hưởng nhất định đến đất nền và công trìnhlân cận.Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng kểra ngoaì theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hốđào. Ván cừ thép là loại tường mềm, khi chịu lực của đất nền thường biến dạngvõng và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào.1.2.2.1.3. Cọc Xi măng đất Hình 9: Chống vách đất bằng cọc ximăngGVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 19 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Cọc xi măng đất hay cọc vôi đất là phương pháp dùng máy tạo cọc để trộn cưỡng bức xi măng, vôi với đất yếu. Ở dưới sâu, lợi dụng phản ứng hoá học - vật lý xảy ra giữa xi mưng (vôi) với đất, làm cho đất mềm đóng rắn lại thành một thể cọc có tính tổng thể, tính ổn định và có cường độ nhất định. Tại công trình Ocean Park (số 1 - Đào Duy Anh - Hà Nội) đã dùng tường cừ bằng cọc xi măng đất sét. Địa hình khu đất trước khi xây dựng tương đối bằng phẳng, phần lớn khoảng lưu không có chiều rộng trên 5m. Chiều sâu hố móng cần đào: phần giữa sâu 7.8m; phần lớn sâu 6.5m+ Ưu điểm: Kỹ thuật thi công không phức tạp, không có yếu tố rủi ro cao Kỹ thuật thi công không phức tạp, không có yếu tố rủi ro cao Địa chất nền là cát rất phù hợp với công nghệ gia cố ximăng, độ tincậy cao1.2.2.1.4. Cọc khoan nhồi giữ đất.Dùng cọc khoan nhồi, khoan liền nhau tạo thành vách đất chống sau đó tiếnhành đào đất. Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực đấtlớn. Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh khỏi bị sụt lún.Vách chống có thể tham gia chịu lực cùng móng công trình nhưng ít khi sửdụng nó làm tường bao tầng hầm kín vì khả năng chống thấm của nó khôngtốt. Tuy nhiên biện pháp này thi công khá đơn giản (So với thi công tườngtrong đất). Độ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu cần thiết đểkhông cần có biện pháp chống giữ vách.1.2.2.1.5. Tường vây barrette Dùng tường trong đất. Tường được thi công theo phương pháp nhồitạo thành vách kín bao quanh toàn bộ công trình, sau đó tiến hành đào đất.Tường trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó có thể dùng làm tườngngầm tham gia chịu lực cùng móng công trình. Khi độ sâu lớn người ta cothể dùng biện pháp chông giữ tường trong quá trình thi công tầng hầm. Đâylà phương pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước ngầmlớn.GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 20 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Bảng 2: Các giải pháp tường chắn cho hố đào khi thi công tầng hầm Độ sâu hố Giải pháp đào (m) H ≤ 6m - Cọc đóng. - Tường cừ thép (không hoặc 1 tầng chống, neo) - Cọc xi măng đất (không hoặc 1 tầng chống, neo) 6m < H ≤ - Tường cừ thép (1-2 tầng chống, neo) 10m - Cọc xi măng đất (1-2 tầng chống, neo) - Tường vây barrette (1-2 tầng chống, neo) tuỳ theo điều kiện nền đất, nước ngầm và chiều dài tường ngập sâu vào nền đất. H > 10m - Tường vây barrette ( ≥ 02 tầng chống, neo) - Tường cừ thép ( ≥ 2 tầng chống, neo) nếu điều kiện địa chất và hình học hố đào thuận lợi. 1.2.2.2 Một số giải pháp kết cấu tường trong đất:Các tường trong đất sẽ tiếp nhận cả tải trong ngang và tải trong thẳng đứng,vì thế khi cấu tạo chung cần thiết phải xét đến tất cả các lực tác dụng lêntường trong đất để đảm bảo độ bền và ổn định trong quá trình xây dựng vàkhai thác công trình 1.2.2.2.1. Tường trong đất bằng bê tông toàn khối Tường trong đất bằng bê tông toàn khối có chiều dày từ 0,6 --> 1,0m :Tường trong đất thường được cắt ra thành từng đoạn từ 4 ¸ 6m rồi nối vớinhau. Các mối nối có thể theo thứ tự hay cách đốt phụ thuộc vào thiết bị sửdụng và điều kiện thi công. Để tăng độ cứng của tường ta có thể làm cácsườn chiều cao của chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật xây dựng phương pháp xây dựng hướng dẫn xây dựng phương pháp thi công tầng hầm kỹ thuât thi công tầng hầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 285 0 0 -
136 trang 191 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 187 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 180 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 152 1 0 -
170 trang 135 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 134 0 0 -
Kỹ thuật Thi công cốt thép dự ứng lực (Gia công và lắp đặt cốt thép dự ứng lực): Phần 1
57 trang 63 0 0 -
77 trang 61 0 0
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 60 0 0