Danh mục

Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 8

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 627.93 KB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp tục khoan vào trong lòng đất bằng thiết bị khoan tương tự như khoan thăm dò địa chất .tuỳ theo đièu kiện địa chất mà cụ thể có thể xử dụng phương pháp trong ống vách hay khoan trong dung dịch bentonite . sử dụng thiết bị khoan này không gây ra rung động trong thi công
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 8 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Tiếp tục khoan vào trong lòng đất bằng thiết bị khoan tương tự như khoan thăm dò địa chất .tuỳ theo đièu kiện địa chất mà cụ thể có thể xử dụng phương pháp trong ống vách hay khoan trong dung dịch bentonite . sử dụng thiết bị khoan này không gây ra rung động trong thi công Hình 14: Khoan lỗ trong đất. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 64 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Bước 3 :Hạ ống thép có van vào hố khoan( ống tạo neo) Sau khi khoan đạt đọ sâu thiết kế , bơm nước ximăng loãng vào từ đáy hố khoan để nước ximăng chiếm chỗ và đẩy dung dịch bentonite ra ngoài . Nước ximăng này có tác dụng bao bọc xung quang ống tạo neo . Tiến hành hạ ống tạo neo vào tận đáy hố .ống tạo neo bằng thép được bịt kín ở đáy dưới . trên ống tạo neo được đặt các van có khoảng cách 50cm. van bao gồm một lỗ nhỏ được bọc ngoài bằng lá cao su và ngoài cùng đượcbọc bằng băng dính . van làm việc như một van “ giun” của săm xe đạp , nó chỉ cho vữa ximăng được bơm ra ngoài với một áp suất tính toán mà không cho nước hay bùn chui vào ống tạo neo . Ống tạo neo được nối từ các đoạn nhưng phải đảm bảo trong lòng ống phẳng và nhẵn. Hình 15: Một đoạn ống tạo neo và cấu tạo van chặn. Bước 4: Bơm vữa xi măng tạo bầu neo. Vữa ximăng được trộn theo tỉ lệ XM/N = 2,2-2,4 theo trọng lượng và được bơm vào ống neo( với loại bầu neo có đường kính250mm thì lượng vữa bơm ở một van từ 150 đến 250 lít). GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 65 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Quá trình bơm được tiến hành gián đoạn từ trong ra ngoài xong mộtngày (≈ 24 giờ) vữa ximăng được chặng lại nhờ nút chặn hai đầu , được chế tạonhư 2 bóng cao su bơm căng không khí , nhờ nút chặng này mà vữa ximăng được đẩy ra ngoài lỗ van đã trình bày ở trên . Sử dụng phương pháp bơm gián đoạn để khắc phục hiện tượng ảnh hưởng dưới tác dụng hai lần của bơm tại hai van liền kề nhau . sau mổi lần bơm lòng ống được thâu rửa sạch để vữa ximăng không còn bám lại trong lòng ống tạo neo Hình 16: Cáp ứng lực trước Bước 5 :Luồn cáp treo và bơm vữa ximăng vào lòng ống. Sau 24 giờ hoàn thành bơm tạo bầu neo , tiến hành hạ bó cáp thép vào tận đáy ống tạo neo sau khi đã thau rửa sạch lòng ống. lượng cáp thép được tính toán theo khả năngchịu lực của neo . có thể xử dụg thép gai thay thế cho cáp thép . Tuy nhiên , xử dụng cốt thép cường độ cao sẽ có giá thành hạ và chất lượng neo tốt hơn . Khi hạ cốt thép xong chỉ tiến hành bơm vữa ximăng đầy ống , lắp bản đế chuẩn bị khi thi công dự ứng lực cho neo. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 66 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Hình 17: Luồn cáp ứng lực. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 67 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Bước 6 :Dự ứng lực . Hình 18: Kéo cáp GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 68 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Hình : Tiến hành kéo cáp Một tuần sau khi bơm vữa , thự hiện dự ứng lự cho neo theo tính toán . Tường chắn đựơc xử dụng như vật tựa . Cốt thép được xử dụng như các thớt hãm và con đội hình côn Bước 7: Giải phóng dự ứng lực Hình : ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: