Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 9
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 1: Thi công cốt thép sàn tầng hầm 1.2.5.4. Mối nối giữa dầm,sàn và tường vây. Thông thường ở những vị trí liên kết giữa sàn tầng hầm và tường vây chúng ta đặt thép sẵn bên trong, khi thi công sàn thì chúng ta đập bỏ phần bê tông tường vây ra, bẻ quặt thép ra, nối với cốt thép sàn và đổ bê tông. Nhưng biện pháp này có một nhược điểm đó là việc bẻ thép ra vô như vậy sẽ ảnh hưởng tới cường độ của thép rất nhiều. Để khắc phục tình trạng đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 9 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Hình 1: Thi công cốt thép sàn tầng hầm 1.2.5.4. Mối nối giữa dầm,sàn và tường vây. - Thông thường ở những vị trí liên kết giữa sàn tầng hầm và tường vây chúng ta đặt thép sẵn bên trong, khi thi công sàn thì chúng ta đập bỏ phần bê tông tường vây ra, bẻ quặt thép ra, nối với cốt thép sàn và đổ bê tông. Nhưng biện pháp này có một nhược điểm đó là việc bẻ thép ra vô như vậy sẽ ảnh hưởng tới cường độ của thép rất nhiều. - Để khắc phục tình trạng đó thì người ta lại nghĩ ra một phương pháp khác đó là cứ đổ toàn bộ, khi thi công sàn thì chúng ta khoan tường vây, đưa thép sàn vào lỗ khoan đó, phun sika hay bê tông cường độ cao cùng với phụ gia trương nở vào. Nói chung thì khá hơn phương pháp ban đầu nhưng nó lại khó khăn trong thi công, vì khoan tường vây mà kéo thép vào trong rất khó khăn. - Để khắc phục sự cố trên ta đặt miếng xốp tại vị trí liên kết sàn tầng hầm và tường vây, khi thi công tường barret thì chúng ta cứ đổ BT bình thường, khi làm sàn thì tới vị trí đó chúng ta moi miếng xốp ra, thế là chúng ta có chỗ để luồn thép vào liên kết với tường vây. Rất đơn giản mà hiệu quả. Cần chú ý, bê tông chèn vào phải là bê tông có cường độ cao hơn, và phải kèm phụ gia trương nở. - Tuy nhiên có một hạn chế là trong quá trình thi công, tấm xốp này bị xê dịch vị trí ( vị trí của nó không đúng nư với thiết kế ), gây khóGVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 73 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up khăn cho vấn đề liên kết sau này ( do vậy cần phải có biện pháp và kỹ thuật cao thì mới giải quyết được sai số ở chỗ này ). - Để sàn gối lên tường ta dung xốp hoặc gỗ đặt sẵn vào cốt thép tường chiều dày của nó phụ thuộc vào chiều dày của sàn . Nếu sàn dày 15 cm thi chiều cao của hóc này khoảng 25 cm để sau này dể hiệu chỉnh. Còn chiều sâu của hóc thương lấy 1/3 đến1/4 chiều dày của tường vây . Để tránh giảm yếu cho tương người ta cho các hóc chờ không lien tục . Khi thi công đến nơi đặt xốp ta tiến hành đập phần bêtông ngoài moi miếng xốp ra bẻ thẳng cốt thép và làm vệ sinh cho hốc.2.) Các sự cố trong quá trình thi công và các khắc phục. 2.1) Sự cố và hư hỏng công trìnhĐào đất, làm tường cừ hố đào khi thi công móng hoặc tầng ngầm trong thờigian gần đây đã gây ra nhiếu sự cố cho các công trình lân cận hố đào. Sự cốđã xảy ra trong cả quá trình thi công tường cừ lẫn trong khi đào đất. Các sựcố chủ yếu đã xảy ra là: nứt gãy kết cấu, đứt đường ống, nghiêng lún nhà,sụt đất, đổ tường rào, sập đổ nhà. Các hiện tượng này thường xảy ra tại cáckhu vực có đất sét yếu hoặc cát chảy khi tường cừ hố đào không đủ độcứng hoặc thiếu khả năng cách nước (cọc ép, cọc khoan nhồi không liên tục, cừ tràm hoặc một số loại khác). Tại một vài công trình sự cố đã xảy ra ngay cả khi đất nền không quá yếu nhưng tường cừ không đủ cứng hoặc khi tường cừ là tường trong đất đủ cứng nhưng lại bị khuyết tật, không ngăn được xói ngầm nền nước và cát. Hình 1: Sự cố sập nhà tại đường Hàm Nghi, phườngNguyễn Thái Bình, quận 1, TPHCM.Sự cố xảy ra do bức tường ngăn tại tầng hầm thứ 3 bị lỗ hổng khiến nướcngầm cùng bùn đất chảy vào trong tầng hầm, gây sụt lún nền móng làm sậpđổ nhà, sụt lún lòng lề đườngGVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 74 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom upHình 2: Sụt đất tại công trình cao ốc sài gòn M&C: Hai nhà bị sập, 9 nhà bị nghiêng nứt 2.1.1. Các biểu hiện. Việc thi công hố đào có thể gây ra sự cố hoặc hư hỏngđối với các công trình lân cận, biểu hiện như sau : - Sự cố: Sập đổ công trình hoặc một bộ phân công trình; sụt nền; gãycấu kiện chịu lực chính, đứt đường ống, đường cáp hoặc hệ thống thiết bịcông trình; nghiêng, lún công trình hoặc nứt, võng kết cấu chịu lực chínhquá mức cho phép; - Hư hỏng: nứt, tách nền; nứt tường hoặc kết cấu bao che, ngăn cách,hư hỏng cục bộ nhưng chưa tới mức gián đoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 9 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Hình 1: Thi công cốt thép sàn tầng hầm 1.2.5.4. Mối nối giữa dầm,sàn và tường vây. - Thông thường ở những vị trí liên kết giữa sàn tầng hầm và tường vây chúng ta đặt thép sẵn bên trong, khi thi công sàn thì chúng ta đập bỏ phần bê tông tường vây ra, bẻ quặt thép ra, nối với cốt thép sàn và đổ bê tông. Nhưng biện pháp này có một nhược điểm đó là việc bẻ thép ra vô như vậy sẽ ảnh hưởng tới cường độ của thép rất nhiều. - Để khắc phục tình trạng đó thì người ta lại nghĩ ra một phương pháp khác đó là cứ đổ toàn bộ, khi thi công sàn thì chúng ta khoan tường vây, đưa thép sàn vào lỗ khoan đó, phun sika hay bê tông cường độ cao cùng với phụ gia trương nở vào. Nói chung thì khá hơn phương pháp ban đầu nhưng nó lại khó khăn trong thi công, vì khoan tường vây mà kéo thép vào trong rất khó khăn. - Để khắc phục sự cố trên ta đặt miếng xốp tại vị trí liên kết sàn tầng hầm và tường vây, khi thi công tường barret thì chúng ta cứ đổ BT bình thường, khi làm sàn thì tới vị trí đó chúng ta moi miếng xốp ra, thế là chúng ta có chỗ để luồn thép vào liên kết với tường vây. Rất đơn giản mà hiệu quả. Cần chú ý, bê tông chèn vào phải là bê tông có cường độ cao hơn, và phải kèm phụ gia trương nở. - Tuy nhiên có một hạn chế là trong quá trình thi công, tấm xốp này bị xê dịch vị trí ( vị trí của nó không đúng nư với thiết kế ), gây khóGVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 73 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up khăn cho vấn đề liên kết sau này ( do vậy cần phải có biện pháp và kỹ thuật cao thì mới giải quyết được sai số ở chỗ này ). - Để sàn gối lên tường ta dung xốp hoặc gỗ đặt sẵn vào cốt thép tường chiều dày của nó phụ thuộc vào chiều dày của sàn . Nếu sàn dày 15 cm thi chiều cao của hóc này khoảng 25 cm để sau này dể hiệu chỉnh. Còn chiều sâu của hóc thương lấy 1/3 đến1/4 chiều dày của tường vây . Để tránh giảm yếu cho tương người ta cho các hóc chờ không lien tục . Khi thi công đến nơi đặt xốp ta tiến hành đập phần bêtông ngoài moi miếng xốp ra bẻ thẳng cốt thép và làm vệ sinh cho hốc.2.) Các sự cố trong quá trình thi công và các khắc phục. 2.1) Sự cố và hư hỏng công trìnhĐào đất, làm tường cừ hố đào khi thi công móng hoặc tầng ngầm trong thờigian gần đây đã gây ra nhiếu sự cố cho các công trình lân cận hố đào. Sự cốđã xảy ra trong cả quá trình thi công tường cừ lẫn trong khi đào đất. Các sựcố chủ yếu đã xảy ra là: nứt gãy kết cấu, đứt đường ống, nghiêng lún nhà,sụt đất, đổ tường rào, sập đổ nhà. Các hiện tượng này thường xảy ra tại cáckhu vực có đất sét yếu hoặc cát chảy khi tường cừ hố đào không đủ độcứng hoặc thiếu khả năng cách nước (cọc ép, cọc khoan nhồi không liên tục, cừ tràm hoặc một số loại khác). Tại một vài công trình sự cố đã xảy ra ngay cả khi đất nền không quá yếu nhưng tường cừ không đủ cứng hoặc khi tường cừ là tường trong đất đủ cứng nhưng lại bị khuyết tật, không ngăn được xói ngầm nền nước và cát. Hình 1: Sự cố sập nhà tại đường Hàm Nghi, phườngNguyễn Thái Bình, quận 1, TPHCM.Sự cố xảy ra do bức tường ngăn tại tầng hầm thứ 3 bị lỗ hổng khiến nướcngầm cùng bùn đất chảy vào trong tầng hầm, gây sụt lún nền móng làm sậpđổ nhà, sụt lún lòng lề đườngGVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 74 Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom upHình 2: Sụt đất tại công trình cao ốc sài gòn M&C: Hai nhà bị sập, 9 nhà bị nghiêng nứt 2.1.1. Các biểu hiện. Việc thi công hố đào có thể gây ra sự cố hoặc hư hỏngđối với các công trình lân cận, biểu hiện như sau : - Sự cố: Sập đổ công trình hoặc một bộ phân công trình; sụt nền; gãycấu kiện chịu lực chính, đứt đường ống, đường cáp hoặc hệ thống thiết bịcông trình; nghiêng, lún công trình hoặc nứt, võng kết cấu chịu lực chínhquá mức cho phép; - Hư hỏng: nứt, tách nền; nứt tường hoặc kết cấu bao che, ngăn cách,hư hỏng cục bộ nhưng chưa tới mức gián đoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật xây dựng phương pháp xây dựng hướng dẫn xây dựng phương pháp thi công tầng hầm kỹ thuât thi công tầng hầmTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 324 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 217 0 0 -
136 trang 214 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 175 1 0 -
170 trang 139 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 137 0 0 -
Giáo trình Tổ chức thi công (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
82 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 66 0 0 -
Kỹ thuật Thi công cốt thép dự ứng lực (Gia công và lắp đặt cốt thép dự ứng lực): Phần 1
57 trang 65 0 0