Báo cáo chuyên đề: Tìm hiểu các công trình đơn vị trong khuấy trộn thủy lực
Số trang: 52
Loại file: docx
Dung lượng: 6.62 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chuyên đề: xác định vai trò cũng như vị trí của công trình trộn trong sơ đồ xử lý nước, hiểu rõ hơn về sự phân chia khuấy trộn theo các phương pháp khác nhau, tìm hiểu rõ quy trình hoạt động của một số loại công trình khuấy trộn cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Tìm hiểu các công trình đơn vị trong khuấy trộn thủy lực TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CUỐI KỲ MÔN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNGTÌM HIỂU CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG KHUẤY TRỘN THỦY LỰCNhóm sinh viên thực hiện (nhóm 1):NGUYỄN BÌNH: 91101008VƯƠNG THỊ BÍCH: 91202002HUỲNH CÔNG CHÁNH: 91202075Giảng viên hướng dẫn: T.S. PHẠM ANH ĐỨC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CUỐI KỲ MÔN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNGTÌM HIỂU CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG KHUẤY TRỘN THỦY LỰCNhóm sinh viên thực hiện (nhóm 1):NGUYỄN BÌNH: 91101008VƯƠNG THỊ BÍCH 91202002HUỲNH CÔNG CHÁNH: 91202075Giảng viên hướng dẫn: T.S. PHẠM ANH ĐỨCMỤC LỤCA. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN1. LỜI MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật, đời sống con ngườingày càng đầy đủ, tiện nghi hơn. Tuy nhiên, mặt trái của phát triển này là ô nhi ễmmôi trường ngày một tăng cao, trong đó, ô nhiễm nước là một vấn đề lớn, gây nhiềuhậu quả nghiêm trọng. Việc xử lý cả nước thải và nước cấp sử dụng với các mụcđích khác nhau là điều cần thiết và mang tính tất yếu, trong đó trộn đóng vai trò quantrọng. Mục tiêu của quá trình trộn là đưa các phần tử hóa chất vào trạng thái phân tánđều trong môi trường nước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốtnhất giữa chúng với các phần tử tham gia phản ứng, việc này được thực hiện bằngcách khuấy trộn để tạo ra các dòng chảy rối trong nước. Hiệu quả của quá trình trộnphụ thuộc vào cường độ và thời gian khuấy trộn. Cường độ khuấy trộn phụ thuộctrực tiếp vào năng lượng tiêu hao để tạo ra dòng chảy rối. Thời gian khuấy trộn hiệuquả được tính cho đến lúc hóa chất đã phân tán đều vào nước và đủ để hình thành cácnhân keo tụ, nhưng quá lâu làm ảnh hưởng đến các phản ứng tiếp theo. Thời giankhuấy trộn phụ thuộc rất nhiều vào loại hóa chất cần trộn Theo nguyên lý cấu tạo và vận hành, các quá trình trộn được chia thành trộn thủylực, trộn cơ khí và trộn bằng dòng tia áp lực2. MỤC TIÊU• Xác định vai trò cũng như vị trí của công trình trộn trong sơ đồ x ử lýnước• Hiểu rõ hơn về sự phân chia khuấy trộn theo các phương pháp khácnhau• Tìm hiểu rõ quy trình hoạt động của một số loại công trình khuấy trộncụ thể3. NỘI DUNG• TỔNG QUAN VỀ KHUẤY TRỘN THỦY LỰC• BƯỚC NHẢY THỦY LỰC• MÁY TRỘN TĨNH• WEIRS• KẾT LUẬN4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN• Tìm trên mạng internet các hình ảnh, biểu đồ minh họa.• Thu thập thông tin, dữ liệu từ các bài báo, tạp chí nước ngoài• Sử dụng phép tổng hợp, thống kê, phân tích , liệt kê, so sánh cơ bản…CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNKhuấy trộn là một ứng dụng thực nghiệm kể từ những ngày đầu của xử lý nước. Lýthuyết của nó được đề cập từ khoảng thập niên 1940 với công trình của Cam và Stein(1943).Willcomb (1932) đã nhận định rẳng không có bất kì nhà máy nào xây dựng trongkhoảng thời gian 1900 -1911 dưới giám sát của ông ấy có công đoạn khuấy trộn.Những nhà máy này đưa phèn vào trước công đoạn xử lý nước thô và những trạmbơm có lượng phèn được đưa vào khu vực bơm hút. Cho tới khoảng thời gian của bàiviết của ông ấy vào năm 1932, khuấy trộn nhanh là một đơn vị xử lý đã được thiếtlập. Những cách khuấy trộn được đề cập đến bao gồm: sục khí, thay đổi dòng chảybẳng van, bước nhảy thủy lực.Tẩm quan trọng của việc khuấy trộn thủy lực được nhận ra bởi Hansen (1936), ôngđã nhận thấy rằng việc hòa tan chất tạo bông với nước thô là cần thiết, kéo theo làquá trình tạo bông.Năm 1961, Skeat nhận ra chất hóa học nên được phân phối một cách nhanh chóng vàcân bằng xuyên suốt các khối nước được xử lý. Đó là một thực tiễn, thông thường đểđưa chất hóa học vào một điểm hỗn loạn cao với thời gian trộn 30 – 60s. Một đ ầuphun nhỏ giọt có độ sâu 0.23 – 0.46m được đề nghị cho phương pháp đập nước hoặctrong kênh. Về bể trộn, ông ấy đề nghị 3 -6 kw/m 3/s. Những thiết kế bể có thể thựchiện được bao gồm một cánh quạt trong một ống đúc hình 1.1. [1] Hình 1.1 (a) Khuấy trộn bằng cánh quạt (b) Khuấy trộn bằng đầu phun1.2 KHUẤY TRỘN1.2.1 Định nghĩaTừ khuấy trộn đã tự giải thích ý nghĩa cho nó, nhiều thuật ngữ khác cũng được sửdụng như những từ gần đồng nghĩa. Khuấy trộn là việc cho vào hai hoặc nhiều cácpha khuếch tán vào nhau để cuối cùng tạo ra một hỗn hợp đồng nhất của các thànhphần. Ví dụ, cồn ethyl với nước có thể được trộn lẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Tìm hiểu các công trình đơn vị trong khuấy trộn thủy lực TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CUỐI KỲ MÔN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNGTÌM HIỂU CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG KHUẤY TRỘN THỦY LỰCNhóm sinh viên thực hiện (nhóm 1):NGUYỄN BÌNH: 91101008VƯƠNG THỊ BÍCH: 91202002HUỲNH CÔNG CHÁNH: 91202075Giảng viên hướng dẫn: T.S. PHẠM ANH ĐỨC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CUỐI KỲ MÔN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNGTÌM HIỂU CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG KHUẤY TRỘN THỦY LỰCNhóm sinh viên thực hiện (nhóm 1):NGUYỄN BÌNH: 91101008VƯƠNG THỊ BÍCH 91202002HUỲNH CÔNG CHÁNH: 91202075Giảng viên hướng dẫn: T.S. PHẠM ANH ĐỨCMỤC LỤCA. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN1. LỜI MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật, đời sống con ngườingày càng đầy đủ, tiện nghi hơn. Tuy nhiên, mặt trái của phát triển này là ô nhi ễmmôi trường ngày một tăng cao, trong đó, ô nhiễm nước là một vấn đề lớn, gây nhiềuhậu quả nghiêm trọng. Việc xử lý cả nước thải và nước cấp sử dụng với các mụcđích khác nhau là điều cần thiết và mang tính tất yếu, trong đó trộn đóng vai trò quantrọng. Mục tiêu của quá trình trộn là đưa các phần tử hóa chất vào trạng thái phân tánđều trong môi trường nước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốtnhất giữa chúng với các phần tử tham gia phản ứng, việc này được thực hiện bằngcách khuấy trộn để tạo ra các dòng chảy rối trong nước. Hiệu quả của quá trình trộnphụ thuộc vào cường độ và thời gian khuấy trộn. Cường độ khuấy trộn phụ thuộctrực tiếp vào năng lượng tiêu hao để tạo ra dòng chảy rối. Thời gian khuấy trộn hiệuquả được tính cho đến lúc hóa chất đã phân tán đều vào nước và đủ để hình thành cácnhân keo tụ, nhưng quá lâu làm ảnh hưởng đến các phản ứng tiếp theo. Thời giankhuấy trộn phụ thuộc rất nhiều vào loại hóa chất cần trộn Theo nguyên lý cấu tạo và vận hành, các quá trình trộn được chia thành trộn thủylực, trộn cơ khí và trộn bằng dòng tia áp lực2. MỤC TIÊU• Xác định vai trò cũng như vị trí của công trình trộn trong sơ đồ x ử lýnước• Hiểu rõ hơn về sự phân chia khuấy trộn theo các phương pháp khácnhau• Tìm hiểu rõ quy trình hoạt động của một số loại công trình khuấy trộncụ thể3. NỘI DUNG• TỔNG QUAN VỀ KHUẤY TRỘN THỦY LỰC• BƯỚC NHẢY THỦY LỰC• MÁY TRỘN TĨNH• WEIRS• KẾT LUẬN4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN• Tìm trên mạng internet các hình ảnh, biểu đồ minh họa.• Thu thập thông tin, dữ liệu từ các bài báo, tạp chí nước ngoài• Sử dụng phép tổng hợp, thống kê, phân tích , liệt kê, so sánh cơ bản…CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNKhuấy trộn là một ứng dụng thực nghiệm kể từ những ngày đầu của xử lý nước. Lýthuyết của nó được đề cập từ khoảng thập niên 1940 với công trình của Cam và Stein(1943).Willcomb (1932) đã nhận định rẳng không có bất kì nhà máy nào xây dựng trongkhoảng thời gian 1900 -1911 dưới giám sát của ông ấy có công đoạn khuấy trộn.Những nhà máy này đưa phèn vào trước công đoạn xử lý nước thô và những trạmbơm có lượng phèn được đưa vào khu vực bơm hút. Cho tới khoảng thời gian của bàiviết của ông ấy vào năm 1932, khuấy trộn nhanh là một đơn vị xử lý đã được thiếtlập. Những cách khuấy trộn được đề cập đến bao gồm: sục khí, thay đổi dòng chảybẳng van, bước nhảy thủy lực.Tẩm quan trọng của việc khuấy trộn thủy lực được nhận ra bởi Hansen (1936), ôngđã nhận thấy rằng việc hòa tan chất tạo bông với nước thô là cần thiết, kéo theo làquá trình tạo bông.Năm 1961, Skeat nhận ra chất hóa học nên được phân phối một cách nhanh chóng vàcân bằng xuyên suốt các khối nước được xử lý. Đó là một thực tiễn, thông thường đểđưa chất hóa học vào một điểm hỗn loạn cao với thời gian trộn 30 – 60s. Một đ ầuphun nhỏ giọt có độ sâu 0.23 – 0.46m được đề nghị cho phương pháp đập nước hoặctrong kênh. Về bể trộn, ông ấy đề nghị 3 -6 kw/m 3/s. Những thiết kế bể có thể thựchiện được bao gồm một cánh quạt trong một ống đúc hình 1.1. [1] Hình 1.1 (a) Khuấy trộn bằng cánh quạt (b) Khuấy trộn bằng đầu phun1.2 KHUẤY TRỘN1.2.1 Định nghĩaTừ khuấy trộn đã tự giải thích ý nghĩa cho nó, nhiều thuật ngữ khác cũng được sửdụng như những từ gần đồng nghĩa. Khuấy trộn là việc cho vào hai hoặc nhiều cácpha khuếch tán vào nhau để cuối cùng tạo ra một hỗn hợp đồng nhất của các thànhphần. Ví dụ, cồn ethyl với nước có thể được trộn lẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình khuấy trộn thủy lực Báo cáo quá trình công nghệ môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo thực tập ngành môi trường Quá trình công nghệ môi trường Đề tài xử lý sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 201 0 0
-
17 trang 192 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 179 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 160 0 0 -
18 trang 151 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 142 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
116 trang 90 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 86 0 0