Báo cáo chuyên đề Xã hội học môi trường
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÓA BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌC TIẾP CẬN SINH THÁI HỌC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG: SỰ RA ĐỜI CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAMLÀ LỰC LƯỢNG HỔ TRỢ ĐẮC LỰC TRONGCÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề Xã hội học môi trường KHÓA BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌCTIẾP CẬN SINH THÁI HỌC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHUYÊN ĐỀ XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên: GS - TS. Vũ Cao Đàm Học viên: Khương Hữu Thắng Đơn vị: VQG Bù gia Mập – Bình Phước 1 SỰ RA ĐỜI CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM LÀ LỰC LƯỢNG HỔ TRỢ ĐẮC LỰC TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.I. Cảnh sát môi trường Việt Nam.1. Tính cấp thiết Trong những thập niên gần đây, nước ta đang hòa mình cùng toàn thế giớitrong công cuộc phát triển kinh tế và xây dựng bảo vệ đất nước. Việt Nam đã đạtđược nhiều thành quả to lớn như; đã thực hiện thành công việc xóa đói giảmnghèo, phổ cập giáo dục cho nhân dân…Nhưng song song với những thành quảđạt được, thì chúng ta củng đang vấp phải nhiều vấn đề mà các hoạt động sảnxuất kinh tế và các hoạt động xã hội khác gây nên. Trong đó những vấn đề về ônhiểm môi trường đang nổi cộm nhất hiện nay. Tình hình vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi trường (BVMT). Trong thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật về BVMT đã và đang xảyra tương đối phổ biến, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, hiệu lực của phápluật còn thấp. Nhiều dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khôngtuân thủ các quy định về đánh giá tác động môi trường cũng như các yêu cầu củaQuyết định phê duyệt Báo cáo đảm bảo môi trường dẫn đến tình trạng gây ônhiễm, suy thoái môi trường trong quá trình hoạt động. Qua tổng kết 10 năm thựchiện công tác đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường(TN&MT) tổ chức năm 2004 cho thấy, trong số hàng chục nghìn dự án đã đượcphê duyệt Báo cáo đảm bảo môi trường phần lớn các dự án (kể cả các dự án liêndoanh trong và ngoài nước) thực hiện không đầy đủ hoặc không thực hiện cácyêu cầu về BVMT. Nhiều doanh nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải nhưngkhông vận hành hoặc chỉ vận hành đối phó khi các cơ quan chức năng tới kiểmtra. Năm 2003, Bộ TN&MT đã thống kê và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệtdanh mục hơn 4.000 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần được tiếnhành xử lý triệt để trong giai đoạn đến năm 2012. Những cơ sở này đã gây ônhiễm, suy thoái tới môi trường đất, nước và không khí, tác động tiêu cực đến sựphát triển bền vững của đất nước. Bên cạnh đó, tình trạng nhập khẩu trái phép chất thải vào Việt Nam đangdiễn ra ngày một bức xúc. Theo quy định của Luật BVMT 1993 cũng như LuậtBVMT 2005 hiện nay, chất thải bị cấm nhập khẩu vào lãnh thổ nước ta. Tuynhiên trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã cố tình nhập khẩu trái phép chấtthải vào nước ta núp dưới các hình thức như nhập khẩu phế liệu để làm nguyên 2liệu sản xuất trong nước, làm hàng hóa để gia công và tái xuất... dẫn đến nguy cơbiến nước ta trở thành một bãi rác thải công nghiệp lớn của thế giới. Tình trạng săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm, chặt phá rừng bừabãi đang đe dọa làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta. Nhiều tổ chứcquốc tế về môi trường, đặc biệt là Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) đãcảnh báo Việt Nam về nguy cơ “rừng rỗng” như đã từng xảy ra ở một số quốcgia. Mức độ và tính chất vi phạm ngày càng nghiêm trọng. Có những vụ chặt phárừng huy động tới 200 - 300 người có tổ chức dùng gậy, đá chống đối và hànhhung các lực lượng kiểm lâm, làm nhiều người bị thương. Ngoài ra, việc chấp hành các quy định của pháp luật về xả thải của các cơ sởsản xuất, kinh doanh cũng chưa nghiêm. Mặc dù trong thời gian gần đây, tỷ lệ viphạm có giảm về lượng, nhưng tính chất phức tạp và phạm vi ảnh hưởng của viphạm ở một số vụ việc có phần tăng. Các hành vi vi phạm pháp luật về BVMTđã được thực hiện dưới những hình thức tinh vi hơn nhằm che giấu sự phát hiệncủa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quy mô và phạm vi ảnh hưởng củahành vi này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Sự xuất hiện nhiều “làng ungthư” theo phản ánh của báo chí thời gian vừa qua minh chứng cho thấy mức độ vàphạm vi ảnh hưởng của các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT ngày càng lớn.Kết quả kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất hóa chất do Bộ TN&MT tiến hànhtrong năm 2006 cho thấy có đến 90% cơ sở được kiểm tra, thanh tra có vi phạmpháp luật về BVMT. Xử lý các hành vi vi phạm về xử lý hành chính Mặc dù các vi phạm pháp luật về BVMT đang diễn ra hết sức bức xúc songviệc phát hiện, đấu tranh và xử lý lại chưa đáp ứng được yêu cầu do lực lượngthanh tra và quản lý môi trường các cấp còn quá mỏng. Mặt khác, theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành, việc thanh tra phải tuân thủ các trình tự, thủ tục nhấtđịnh, do đó rất hạn chế trong việc chủ động đấu tranh phòng chống các hành vi viphạm pháp luật về B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề Xã hội học môi trường KHÓA BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌCTIẾP CẬN SINH THÁI HỌC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHUYÊN ĐỀ XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên: GS - TS. Vũ Cao Đàm Học viên: Khương Hữu Thắng Đơn vị: VQG Bù gia Mập – Bình Phước 1 SỰ RA ĐỜI CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM LÀ LỰC LƯỢNG HỔ TRỢ ĐẮC LỰC TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.I. Cảnh sát môi trường Việt Nam.1. Tính cấp thiết Trong những thập niên gần đây, nước ta đang hòa mình cùng toàn thế giớitrong công cuộc phát triển kinh tế và xây dựng bảo vệ đất nước. Việt Nam đã đạtđược nhiều thành quả to lớn như; đã thực hiện thành công việc xóa đói giảmnghèo, phổ cập giáo dục cho nhân dân…Nhưng song song với những thành quảđạt được, thì chúng ta củng đang vấp phải nhiều vấn đề mà các hoạt động sảnxuất kinh tế và các hoạt động xã hội khác gây nên. Trong đó những vấn đề về ônhiểm môi trường đang nổi cộm nhất hiện nay. Tình hình vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi trường (BVMT). Trong thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật về BVMT đã và đang xảyra tương đối phổ biến, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, hiệu lực của phápluật còn thấp. Nhiều dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khôngtuân thủ các quy định về đánh giá tác động môi trường cũng như các yêu cầu củaQuyết định phê duyệt Báo cáo đảm bảo môi trường dẫn đến tình trạng gây ônhiễm, suy thoái môi trường trong quá trình hoạt động. Qua tổng kết 10 năm thựchiện công tác đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường(TN&MT) tổ chức năm 2004 cho thấy, trong số hàng chục nghìn dự án đã đượcphê duyệt Báo cáo đảm bảo môi trường phần lớn các dự án (kể cả các dự án liêndoanh trong và ngoài nước) thực hiện không đầy đủ hoặc không thực hiện cácyêu cầu về BVMT. Nhiều doanh nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải nhưngkhông vận hành hoặc chỉ vận hành đối phó khi các cơ quan chức năng tới kiểmtra. Năm 2003, Bộ TN&MT đã thống kê và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệtdanh mục hơn 4.000 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần được tiếnhành xử lý triệt để trong giai đoạn đến năm 2012. Những cơ sở này đã gây ônhiễm, suy thoái tới môi trường đất, nước và không khí, tác động tiêu cực đến sựphát triển bền vững của đất nước. Bên cạnh đó, tình trạng nhập khẩu trái phép chất thải vào Việt Nam đangdiễn ra ngày một bức xúc. Theo quy định của Luật BVMT 1993 cũng như LuậtBVMT 2005 hiện nay, chất thải bị cấm nhập khẩu vào lãnh thổ nước ta. Tuynhiên trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã cố tình nhập khẩu trái phép chấtthải vào nước ta núp dưới các hình thức như nhập khẩu phế liệu để làm nguyên 2liệu sản xuất trong nước, làm hàng hóa để gia công và tái xuất... dẫn đến nguy cơbiến nước ta trở thành một bãi rác thải công nghiệp lớn của thế giới. Tình trạng săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm, chặt phá rừng bừabãi đang đe dọa làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta. Nhiều tổ chứcquốc tế về môi trường, đặc biệt là Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) đãcảnh báo Việt Nam về nguy cơ “rừng rỗng” như đã từng xảy ra ở một số quốcgia. Mức độ và tính chất vi phạm ngày càng nghiêm trọng. Có những vụ chặt phárừng huy động tới 200 - 300 người có tổ chức dùng gậy, đá chống đối và hànhhung các lực lượng kiểm lâm, làm nhiều người bị thương. Ngoài ra, việc chấp hành các quy định của pháp luật về xả thải của các cơ sởsản xuất, kinh doanh cũng chưa nghiêm. Mặc dù trong thời gian gần đây, tỷ lệ viphạm có giảm về lượng, nhưng tính chất phức tạp và phạm vi ảnh hưởng của viphạm ở một số vụ việc có phần tăng. Các hành vi vi phạm pháp luật về BVMTđã được thực hiện dưới những hình thức tinh vi hơn nhằm che giấu sự phát hiệncủa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quy mô và phạm vi ảnh hưởng củahành vi này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Sự xuất hiện nhiều “làng ungthư” theo phản ánh của báo chí thời gian vừa qua minh chứng cho thấy mức độ vàphạm vi ảnh hưởng của các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT ngày càng lớn.Kết quả kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất hóa chất do Bộ TN&MT tiến hànhtrong năm 2006 cho thấy có đến 90% cơ sở được kiểm tra, thanh tra có vi phạmpháp luật về BVMT. Xử lý các hành vi vi phạm về xử lý hành chính Mặc dù các vi phạm pháp luật về BVMT đang diễn ra hết sức bức xúc songviệc phát hiện, đấu tranh và xử lý lại chưa đáp ứng được yêu cầu do lực lượngthanh tra và quản lý môi trường các cấp còn quá mỏng. Mặt khác, theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành, việc thanh tra phải tuân thủ các trình tự, thủ tục nhấtđịnh, do đó rất hạn chế trong việc chủ động đấu tranh phòng chống các hành vi viphạm pháp luật về B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khóa bồi dưỡng sau đại học Báo cáo Xã hội học môi trường tiếp cận sinh thái học quản lý tài nguyên thiên nhiên cảnh sát môi trường Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 29 0 0
-
Ứng dụng GIS thiết kế và quản lý luồng hàng hải
3 trang 21 0 0 -
49 trang 21 0 0
-
119 trang 19 0 0
-
PRA - Đánh giá nông thôn có sự tham gia
0 trang 18 0 0 -
Đa dạng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn
8 trang 18 0 0 -
2 trang 15 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
Quản lý rừng cộng đồng của người M'Nông ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông: Thực trạng và giải pháp
9 trang 15 0 0 -
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
12 trang 14 0 0