Danh mục

Báo cáo chuyên ngành quản lý đất đai vùng sinh thái, hiện trạng sử dụng đất… Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 2.11 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài nguyên đất quốc gia ngày càng được điều tra một cách toàn diện hơn,xác định đúng tiềm năng làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng đất đai tiết kiệm,có hiệu quả theo hướng phát triển bền vững; Tài sản đất đai quốc gia đã đượcgiao đến tận tay người sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) đúng phápluật để sản xuất, khai thác làm giàu cho bản thân và làm giàu cho đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên ngành quản lý đất đai " vùng sinh thái, hiện trạng sử dụng đất… Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên "Báo Cáo Thực Tế Nhóm 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên đất quốc gia ngày càng được điều tra một cách toàn diện hơn,xác định đúng tiềm năng làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng đất đai tiết kiệm,có hiệu quả theo hướng phát triển bền vững; Tài sản đất đai quốc gia đã đượcgiao đến tận tay người sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) đúng phápluật để sản xuất, khai thác làm giàu cho bản thân và làm giàu cho đ ất nước; Hệthống pháp luật về đất đai ngày càng được hoàn chỉnh, giác ngộ pháp luật c ủanhân dân được nâng cao, tổ chức thi hành pháp luật về đất đai ngày càng hi ệuquả, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai. Địa hình là một yếu tố quan trọng trong tự nhiên ví nó có hình dáng nổibật nhất và chi phối mạnh mẽ đến các yếu tố tự nhiên khác, là nơi diễn biến cácyếu tố tự nhiên, riêng bản thân nó thì khá bền vững và ít thay đổi. Việt Nam nằmở vùng nội chí tuyến đáng lẽ ít có sự phân hoá theo không gian, nhưng sự phânhoá Đông Tây, Bắc – Nam, thấp lên cao làm cho tự nhiên Việt Nam vốn đã phứctạp lại càng phức tạp hơn do có sự đóng góp của địa hình. Địa hình là nơi diễn ramọi hoạt động sản xuất của xã hội, làm cho địa hình ngày càng thay đổi, làm mấtđi vẻ nguyên sinh, hình thành nên dạng địa hình mới là dạng nhân sinh, phần lớnđịa hình VN ngày nay là dạng địa hình nhân sinh. Thực tập thực tế chuyên ngành quản lý đất đai là hoạt động được tổ chứctrong dịp hè hàng năm của Bộ môn Tài nguyên đất đai thuộc Khoa Môi trường vàTài nguyên Thiên nhiên. Chuyến đi qua một số tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông CửuLong, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên từ ngày23/07/2012 đến 29/07/2012. Đợt thực tập thực tế vừa qua, đã cung cấp thêm cho sinh viên chúng emnhiều kiến thức bổ ích về vùng sinh thái, hiện trạng sử dụng đất… Từ đó giúpcho chúng em có được định hướng tốt hơn về nghề nghiệp cụ thể trong tươnglai khi tốt nghiệp ra trường. 2. MỤC ĐÍCH THỰC TẾ Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thực tế của ngành quản lýđất đai (địa chính) tại một vài Sở Tài nguyên môi trường và quản lý nguồn tàinguyên ngoài thực tế, sự khác nhau về cách thức quản lý ở các đơn vị khác nhauđể bổ sung kiến thức chuyên ngành cho sinh viên. Sự đối chiếu giữa lý thuyết vàthực tế để bổ sung cho hoàn thiện kiến thức có thể ứng dụng sau khi tốt nghiệpvà định hướng nghề nghiệp. Trang 1Báo Cáo Thực Tế Nhóm 1 3. NỘI DUNG 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo – vùng sinh thái3.1.1 TP Hồ Chí Minh* Vị Trí Địa Lý Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10 – 10°38 Bắc và 106°22 –106°54 Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đôngvà Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây vàTây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thànhphố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cáchbờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực ĐôngNam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả Trang 2Báo Cáo Thực Tế Nhóm 1đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn làmột cửa ngõ quốc tế Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sôngCửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đ ến25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ởquận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thànhphố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu v ựctrung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn vàquận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét. Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực: Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. • Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi. • Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. • Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. • * Địa Hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền ÐôngNam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từBắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắchuyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng,độ cao trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m,như đồi Long Bình (quận 9). Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc cácquận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ caotrung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: