Báo cáo Cơ sở kinh tế của chính sách miễn thuế nông nghiệp, miễn thủy lợi phí , thực tiễn và mối quan hệ với vần đề tam nông
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề tam nông đang được Đảng, nhà nước và ngành nông nghiệp triển khai thực hiện nhằm tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chính sách miễn thuế nông nghiệp, chính sách miễn thủy lợi phí là những chính sách hướng tới vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế của chính sách miễn thuế nông nghiệp, miễn thủy lợi phí , thực tiễn và mối quan hệ với vần đề tam nông "Nguyễn Văn Song. 2010. Tạp chí Kinh & tế Phát triển. Số 155. trang 85 -90. tháng 5/2010 – Đại học Kinh tế Quốc dân Cơ sở kinh tế của chính sách miễn thuế nông nghiệp, miễn thủy lợi phí, thực tiễn và mối quan hệ với vấn đề tam nông PGS.TS. Nguyễn Văn Song Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tóm tắtVấn đề tam nông đang được Đảng, Nhà nước và ngành nông nghiệp triển khai thực hiện nhằm tăngcường đầu tư cho lính vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chính sách miễn thuế nông nghiệp,chính sách miễn thủy lợi phí là những chính sách hướng tới vấn đề này. Bài viết phân tích cơ sở kinh tếcủa chính sách miễn thuế nông nghiệp, chính sách miễn thủy lợi phí đồng thời phân tích các thuận lợi,khó khăn của quá trình thực thi hai chính sách này liên quan tới chủ trương về vấn đề tam nông.Từ khóa:cơ sở kinh tế, miễn thuế, miến thủy lợi phí, tam nông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀNông nghiệp, nông thôn và nông dân đã được đưa ra bàn thảo nhằm tìm hướng đi “công bằng’và “bền vững cho khu vực đông dân nhất của Việt Nam. “Với 70% dân số, 57% lao động sinhsống và làm việc ở khu vực nông thôn và nông thôn đang đóp góp 20% GDP” (Tăng Minh Lộc.2007). Theo báo cáo của Bộ Tài Chính cho biết, tổng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nôngthôn ước tính chỉ đáp ứng được 17% nhu cầu và chỉ chiếm khoảng 8,7% tổng đầu tư.Nhìn vào danh mục 94 dự án trọng điểm quốc gia mời gọi vốn FDI trong giai đoạn 2006-2010(gần 26 tỷ USD) thấy rất rõ sự mất cân đối giữa khu vực công nghiệp - xây dựng với khu vựcnông nghiệp - nông thôn. Trong danh mục này chỉ có 1 dự án dành cho nông nghiệp -chăn nuôi -lâm nghiệp và 4 dự án dành cho thủy sản. Chúng ta chưa sản xuất được sản phẩm nông nghiệpchuẩn mực vì chưa có nền sản xuất lớn, tập trung, chưa có các quy trình kỹ thuật chuẩn, chưakết nối được sản xuất và tiêu thụ... Cho đến nay, 90% sản phẩm nông nghiệp vẫn bán ra ở dạngthô và 60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp. Sản xuất còn rất manh mún, nhỏ lẻ. Bình quân mỗihộ nông dân chỉ có 2,5 lao động (phần lớn là lao động nữ), và chỉ có khoảng 0,7ha canh tác.Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp và PTNT, chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận được vớithông tin thị trường. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn vừachậm vừa không đồng đều, nên đến nay vẫn có tới 77% số hộ nông nghiệp thuần tuý, chỉ giảmđược 1,6% so với 10 năm trước. (Báo Kinh tế nông thôn tháng 1.2008). Cũng theo báo Kinh tếnông thôn cho thấy, các chính sách thuộc nhóm “hộp xanh” của Việt Nam chiếm 84,5% tổngnhóm hỗ trợ trong nước, tập trung chủ yếu trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, dịch vụkhuyến nông, các chương trình hỗ trợ vùng, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dự trữ công vì mục đíchđảm bảo an ninh lương thực. Các chính sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ kiểmtra giám sát dịch bệnh và sâu bệnh, hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trongtổng số chi hỗ trợ trong nhóm “hộp xanh”, 1 - 3%.Theo Bộ trưởng NN & PTNT, trong 3 vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, thực tế khó cóthể tách rời hoặc chú trọng một vấn đề nào mà cần có giải pháp tổng thể, toàn diện, trong đó lấynông dân là trung tâm, động lực để giải quyết vấn đề tam nông hiện nay.GS. Tô Duy Hợp, Viện Xã hội học trong một hội nghị về “Công nghiệp hoá nông thôn và pháttriển nông thôn Việt Nam - Đài Loan, do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Viện Nghiên cứuTrung ương Đài Loan tổ chức gần đây tại Hà Nội, đưa ra 10 vấn đề xã hội bức xúc, nan giảitrong quá trình đổi mới nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong 20 năm qua: Khoảngcách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội; tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát, xung đột xãhội gia tăng; dân trí và quan trí thấp; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ yếu kém; đời sống văn hoácó nhiều biểu hiện tiêu cực, xuống cấp; năng lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi 1Nguyễn Văn Song. 2010. Tạp chí Kinh & tế Phát triển. Số 155. trang 85 -90. tháng 5/2010 – Đại học Kinh tế Quốc dântrường bị ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động. Mức độ giảm nghèo chung của Việt Namdiễn tiến liên tục, tuy nhiên, xu hướng phân hoá giàu nghèo gia tăng trong nội bộ khu vực nôngthôn, đặc biệt là giữa nông thôn với đô thị do tình trạng luẩn quẩn của sự đói nghèo.Tại hội thảo về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông) ở TPHCM (2008), GS Tương Laiđã đúc kết một cách nghiệt ngã: Lâu nay, nông dân ta phải chịu nhiều cái nhất: Cống hiếnnhiều nhất, hy sinh nhiều nhất, được giúp đỡ ít nhất, bị mất nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế của chính sách miễn thuế nông nghiệp, miễn thủy lợi phí , thực tiễn và mối quan hệ với vần đề tam nông "Nguyễn Văn Song. 2010. Tạp chí Kinh & tế Phát triển. Số 155. trang 85 -90. tháng 5/2010 – Đại học Kinh tế Quốc dân Cơ sở kinh tế của chính sách miễn thuế nông nghiệp, miễn thủy lợi phí, thực tiễn và mối quan hệ với vấn đề tam nông PGS.TS. Nguyễn Văn Song Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tóm tắtVấn đề tam nông đang được Đảng, Nhà nước và ngành nông nghiệp triển khai thực hiện nhằm tăngcường đầu tư cho lính vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chính sách miễn thuế nông nghiệp,chính sách miễn thủy lợi phí là những chính sách hướng tới vấn đề này. Bài viết phân tích cơ sở kinh tếcủa chính sách miễn thuế nông nghiệp, chính sách miễn thủy lợi phí đồng thời phân tích các thuận lợi,khó khăn của quá trình thực thi hai chính sách này liên quan tới chủ trương về vấn đề tam nông.Từ khóa:cơ sở kinh tế, miễn thuế, miến thủy lợi phí, tam nông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀNông nghiệp, nông thôn và nông dân đã được đưa ra bàn thảo nhằm tìm hướng đi “công bằng’và “bền vững cho khu vực đông dân nhất của Việt Nam. “Với 70% dân số, 57% lao động sinhsống và làm việc ở khu vực nông thôn và nông thôn đang đóp góp 20% GDP” (Tăng Minh Lộc.2007). Theo báo cáo của Bộ Tài Chính cho biết, tổng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nôngthôn ước tính chỉ đáp ứng được 17% nhu cầu và chỉ chiếm khoảng 8,7% tổng đầu tư.Nhìn vào danh mục 94 dự án trọng điểm quốc gia mời gọi vốn FDI trong giai đoạn 2006-2010(gần 26 tỷ USD) thấy rất rõ sự mất cân đối giữa khu vực công nghiệp - xây dựng với khu vựcnông nghiệp - nông thôn. Trong danh mục này chỉ có 1 dự án dành cho nông nghiệp -chăn nuôi -lâm nghiệp và 4 dự án dành cho thủy sản. Chúng ta chưa sản xuất được sản phẩm nông nghiệpchuẩn mực vì chưa có nền sản xuất lớn, tập trung, chưa có các quy trình kỹ thuật chuẩn, chưakết nối được sản xuất và tiêu thụ... Cho đến nay, 90% sản phẩm nông nghiệp vẫn bán ra ở dạngthô và 60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp. Sản xuất còn rất manh mún, nhỏ lẻ. Bình quân mỗihộ nông dân chỉ có 2,5 lao động (phần lớn là lao động nữ), và chỉ có khoảng 0,7ha canh tác.Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp và PTNT, chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận được vớithông tin thị trường. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn vừachậm vừa không đồng đều, nên đến nay vẫn có tới 77% số hộ nông nghiệp thuần tuý, chỉ giảmđược 1,6% so với 10 năm trước. (Báo Kinh tế nông thôn tháng 1.2008). Cũng theo báo Kinh tếnông thôn cho thấy, các chính sách thuộc nhóm “hộp xanh” của Việt Nam chiếm 84,5% tổngnhóm hỗ trợ trong nước, tập trung chủ yếu trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, dịch vụkhuyến nông, các chương trình hỗ trợ vùng, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dự trữ công vì mục đíchđảm bảo an ninh lương thực. Các chính sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ kiểmtra giám sát dịch bệnh và sâu bệnh, hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trongtổng số chi hỗ trợ trong nhóm “hộp xanh”, 1 - 3%.Theo Bộ trưởng NN & PTNT, trong 3 vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, thực tế khó cóthể tách rời hoặc chú trọng một vấn đề nào mà cần có giải pháp tổng thể, toàn diện, trong đó lấynông dân là trung tâm, động lực để giải quyết vấn đề tam nông hiện nay.GS. Tô Duy Hợp, Viện Xã hội học trong một hội nghị về “Công nghiệp hoá nông thôn và pháttriển nông thôn Việt Nam - Đài Loan, do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Viện Nghiên cứuTrung ương Đài Loan tổ chức gần đây tại Hà Nội, đưa ra 10 vấn đề xã hội bức xúc, nan giảitrong quá trình đổi mới nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong 20 năm qua: Khoảngcách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội; tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát, xung đột xãhội gia tăng; dân trí và quan trí thấp; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ yếu kém; đời sống văn hoácó nhiều biểu hiện tiêu cực, xuống cấp; năng lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi 1Nguyễn Văn Song. 2010. Tạp chí Kinh & tế Phát triển. Số 155. trang 85 -90. tháng 5/2010 – Đại học Kinh tế Quốc dântrường bị ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động. Mức độ giảm nghèo chung của Việt Namdiễn tiến liên tục, tuy nhiên, xu hướng phân hoá giàu nghèo gia tăng trong nội bộ khu vực nôngthôn, đặc biệt là giữa nông thôn với đô thị do tình trạng luẩn quẩn của sự đói nghèo.Tại hội thảo về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông) ở TPHCM (2008), GS Tương Laiđã đúc kết một cách nghiệt ngã: Lâu nay, nông dân ta phải chịu nhiều cái nhất: Cống hiếnnhiều nhất, hy sinh nhiều nhất, được giúp đỡ ít nhất, bị mất nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo kinh tế chính sách miễn thuế thuế nông nghiệp miễn thủy lợi phí kinh tế nông nghiệp vần đề tam nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 222 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
124 trang 111 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 109 0 0 -
18 trang 106 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 95 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 83 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 78 0 0