Danh mục

Báo cáo Cơ sở kinh tế của chính sách thuế tài nguyên thủy sản: Ưu, nhược điểm và vận dụng vào Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.59 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuế tài nguyên không chỉ vì mục tiru đem lại nguồn thu ngân sách, mà thuế còn đảm bảo quá trình khai thác tài nguyên hiệu quả mà cồn là công cụ quản lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế của chính sách thuế tài nguyên thủy sản: Ưu, nhược điểm và vận dụng vào Việt Nam " Nguyễn Văn Song. 2010. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. Số 383; từ trang 51-57 Cơ sở kinh tế của chính sách thuế tài nguyên thủy sản: Ưu, nhược điểm và vận dụng vào Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Đại học Nông nghiệp Hà Nội1. ĐẶT VẤN ĐỀThuế tài nguyên không chỉ vì mục tiêu đem lại nguồn thu ngân sách, mà thuế còn đảmbảo quá trình khai thác tài nguyên hiệu quả mà còn là một công cụ quản lý và phát triểnbền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo (thủy hải sản, rừng, nước, đất)và nguồn tài nguyên không thể tái tạo (than đá, dầu mỏ, các kim loại khác).Việt Nam có truyền thống lâu đời trong các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.Ngành thuỷ sản đóng góp hơn 3% GDP trong hơn mười năm qua và được xem là mộttrong những ngành có bước trưởng thành nhanh chóng nhất trong thập kỷ vừa rồi (BộThủy Sản)Chúng ta có bờ biển dài hơn 3000 km, thuế sử dụng tài nguyên thủy hải sản chỉ áp dụngcho nghề đánh bắt thủy sản. Ngư dân phải đóng một thuế suất bằng 4% (cho đánh bắt hảisản) và 3% (cho đánh bắt cá nước ngọt) giá trị sản lượng thu hoạch được trên một năm.Mức thuế này được ban hành đối với ngành đánh bắt thủy hải sản (Pháp lệnh thuế tài nguyênsửa đổi năm 1998 về khung thuế suất) chưa dựa trên cơ sở khoa học nhằm đảm bảo cho mộtmức thuế hiệu quả dưới góc độ sinh học, dưới góc độ kinh tế, xã hội và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hơn thế nữa thuế tài nguyên nếu chỉ dựa vào sảnlượng đánh bắt có rất nhiều hạn chế cả dưới góc độ kinh tế, xã hội và môi trường. Thờigian gần đây, Bộ Tài chính đang hoàn thiện các văn bản để trình Uỷ ban Thường vụQuốc hội ban hành Nghị quyết sửa đổi khung thuế suất thuế tài nguyên quy định tại Pháplệnh thuế tài nguyên. Theo đó, thuế đánh vào khai thác nhiều loại tài nguyên khoáng sảnsẽ tăng mạnh, có loại gấp 5 lần so với mức hiện hành.Mục tiêu bài viết này nhằm làm rõ cơ sở lý luận kinh tế của thuế suất đối với khai thácthủy hải sản nhằm đảm bảo hiệu quả dưới góc độ kinh tế, xã hội và môi trường.Thông qua việc sử dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu, phân tích và mô tả cáccác hình thức đánh thuế tài nguyên thủy sản.2. NỘI DUNG, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN2.1 Cơ sở sinh học tăng trưởng và khai thác thủy hải sản hiệu quả và bền vững2.1.1 Mô hình tăng trưởng sinh họcĐể thấy được rõ thêm về cơ sở kinh tế, xã hội và môi trường của xác định mức thuế tàinguyên cho ngành đánh bắt thủy hải sản, chúng ta nghiên cứu mô hình sinh học về tăngtrưởng và khai thác thủy hải sản.Hầu hết các loài thủy, hải sản có tốc độ tăng trường phụ thuộc chính vào quy mô củachúng đồng thời phụ thuộc cả vào sinh khối của chúng nữa. Số mới sinh sẽ có tỉ lệ sốnglớn hơn số lượng sinh ra khi trữ lượng đã đông đặc do sinh khối bị hạn chế điều này sẽdẫn tới tỉ lệ tăng trưởng sẽ giảm và tỉ lệ tăng trưởng này sẽ giảm dần về không (0). Cácđặc điểm sinh học này tiêu biểu cho một vấn đề có tính động – các quần thể cá phụ thuộc 1 Nguyễn Văn Song. 2010. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. Số 383; từ trang 51-57vào thời gian. Để đơn giản vấn đề, chúng ta quan tâm tới quần thể cá ở trạng thái ổn định,tức là bền vững mãi mãi.Gọi X(t) là trữ lượng cá trong một khu vực sinh sống, ở thời điểm t. Trữ lượng này sẽtăng trưởng và thay đổi qua thời gian như thế nào? Gọi dX(t)/dt là sự thay đổi của trữlượng cá trong một tời gian ngắn, dt. Để đơn giản hơn trong các công thức đại số sau này,chúng ta bỏ tất cả các biến phụ thuộc vào thời gian, coi khoảng thời gian là như nhau.Như vậy tốc độ tăng trưởng của một loài thủy sản nào đó là: F(X) = dX(t)/dtF (X) là tỉ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong một sinh khối của quần thể thủy sảnđang được xem xét. Nó có thể được coi như một hàm tăng trưởng của loài thủy sản nàođó, hay một quy trình sinh học của một loài thủy sản. Hàm tăng trưởng trên cho biết sựgia tăng dòng của mỗi trữ lượng hay sinh khối X qua một khoảng thời gian rất nhỏ trongmột quy mô tự nhiên của quần thể. Sự gia tăng này, hay còn gọi là sự gia tăng thặng dưtương đối (Hannesson, 1978), là do sự gia tăng trong sinh khối, cá mới gia nhập vào trữlượng thông qua quá trình sinh sản, tăng thể trọng của cá hiện tại trong trữ lượng thờigian t, trừ những khoản giảm trong quần thể do chết tự nhiên.F(X) thường được thể hiện dưới dạng hàm logistic, là một hàm parabol khi F(X) được vẽtheo X bắt đầu từ quy mô trữ lượng bằng không. Hàm logistic được minh họa theo hìnhsố 1, và có thể được thể hiện dưới dạng toán học như sau: F(X) = rX (1 – X/k)Trong phương trình trên, r thể hiện tỉ lệ tăng trưởng nội tại của loài thủy sản trong thờigian t. Trong khi đó K là trữ lượng giới hạn của môi trường sống (carrying capacity).Như vậy, k như là sinh khối (mật độ) tối ...

Tài liệu được xem nhiều: