Danh mục

Báo cáo Cơ sở kinh tế thuế môi trường , mức thải tối ưu, ưu nhược điểm và vận dụng vào Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.01 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuế môi trường và chuẩn mức thải là hai công cụ quan trọng để quản lý ô nhiễm môi trường . Xác định được mức thải tối ưu, mức thuế tối ưu, đòi hỏi các nhà quản lý môi trường và các cơ quan chức năng phải được mức thiệt hại do mỗi đối tượng gây ra, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Cơ sở kinh tế thuế môi trường , mức thải tối ưu, ưu nhược điểm và vận dụng vào Việt Nam " Cơ sở kinh tế thuế môi trường, mức thải tối ưu, ưu nhược điểm và vận dụng vào Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Đại học Nông Nghiệp Hà Nội TÓM TẮTThuế môi trường và chuẩn mức thải là hai công cụ quan trọng để quản lý ô nhiễm môi trường.Xác định được mức thải tối ưu (W*), mức thuế tối ưu (t*), đòi hỏi các nhà quản lý môi trường vàcác cơ quan chức năng phải tính được mức thiệt hại do mỗi đối tượng gây ra (MEC), lợi ích ròngbiên của đối tượng (MNPB). Thuế môi trường và chuẩn mức thải không chỉ cần phải được xácđịnh đúng cho từng đối tượng thải mà còn phải được tính cho từng loại chất thải cụ thể. Thuếmôi trường thường được áp dụng và quản lý hữu hiệu trong trường hợp chất thải ít độc, ngược lạichuẩn mức thải lại được sử dụng để quản lý và xử lý cho các loại chất thải độc. Thuế môi trườngsẽ hoạt động thông qua cơ chế giá thị trường, người chịu thuế còn tùy thuộc vào mức độ co giãncủa cung hoặc cầu loại hàng hóa người ta cung hoặc cầu. Vì vậy, nếu thuế môi trường được banhành dựa trên lượng đầu vào như hiện nay của Việt Nam sẽ không rõ được đối tượng chịu thuếvà không khuyến khích đối tượng gây ô nhiễm giảm thải. Chuẩn mức thải có nhược điểm cố hữulà chi phí quản lý cao và thường rất hay bị vi phạm do lợi ích của đối tượng gây ô nhiễm lớn hơnnhiều so với mức phạt, nhưng khi hãng vi phạm thì mức chi phí của xã hội lại rất lớn. Để giảiquyết vấn đề này, mức phạt phải được đưa ra lớn nhiều lần mà lợi ích mang lại cho đối tượnggây ô nhiễm nếu vi phạm.Từ khóa: tối ưu, ô nhiễm, thuế môi trường, chuẩn mức thải, mức thải tối ưu. SAMMARYEnvironmental tax (pollution tax) and emission standard are two measures used to controlpollution. Defining the optimal levels of waste and tax requires environmental managers,governors to find out the level of marginal external cost (MEC), marginal net private benefit(MNPB) of polluters. Pollution tax and emission standards are not only defined correctly foreach polluter but also computed correctly for each kind of waste. The pollution tax is efficientlyused for controlling light poisonous wastes; otherwise emission standard is efficiently used forcontrolling strong poisonous wastes. Pollution tax is acted though the price system. Who will beburdened pollution tax is depended on the demand and supply elasticity of the produced pollutedgoods and services. Therefore, if the pollution tax level is based on the used input as Vietnampollution tax system; this system will be unclearly that whom and how much will be burdenedthe pollution tax. This system will also dis-encourage polluters to install pollution abatementmeasures. The disadvantages of emission standard are high monitoring cost, and violated due tothe benefit from violating over polluting is too high. To so this problem, the finding level forviolating polluters should be given much higher.Key word: optimal, pollution, pollution tax, emission standard, and optimal level of pollution. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thuế môi trường hay còn được gọi là thuế ô nhiễm (pollution tax hoặc Pigouvian tax) vàchuẩn mức thải (emission standard) là hai công cụ chính trong quản lý ô nhiễm và chất lượngmôi trường ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Thuế môi trường, chuẩnmức thải cũng là hai công cụ nhằm khắc phục một trong bốn thất bại truyền thống của kinh tế thịtrường đó là ngoại ứng tiêu cực (negative externalities). Mục tiêu chính của thuế môi trường không phải là để đem lại doanh thu thuế cho Chínhphủ, cũng không phải chuyển nguồn lực từ khu vực kinh tế tư nhân sang khu vực kinh tế côngcộng như các loại thuế khác (thuế hàng hóa, thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu…); mà thuế môitrường là nhằm thu lại những khoản thiệt hại do đối tượng gây ô nhiễm (người sản xuất, tiêudùng…) gây ra ô nhiễm đã làm tăng chi phí của xã hội. Bên cạnh đó, thuế môi trường còn thểhiện vai trò như là sự “phải trả” của đối tượng gây ra chi phí (ô nhiễm) cho người “bị hại” do ônhiễm môi trường gây ra. Khác với thuế môi trường mục tiêu của chuẩn mức thải là nhằm hạnchế mức thải của đối tượng gây ô nhiễm ở điểm thải tối ưu. Chính Phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 67/2011/NĐ – CP ngày 8 tháng 8 năm 2011và tiếp đó Thông tư 152/2011/TT ngày 11 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thihành Nghị định 67/2011/NĐ – CP. Nhưng về mặt nội dung và quá trình thực thi cả hai chínhsách trên còn nhiều bất cấp, chưa đi vào thực tế. Về nguyên tắc người gây ra ô nhiễm phải trảtiền, gây ô nhiễm nhiều phải trả tiền nhiều và ngược lại. Nhưng trong Nghị định và Thông tư trênđối tượng chịu thuế chủ yếu và dựa vào số lượng đầu vào như: xăng, dầu, mỡ nhờn; than đá;dung dịch hydro-chloro-flouro-carbon (HCFC); túi ni lông thuộc diện ...

Tài liệu được xem nhiều: