Danh mục

Báo cáo: Đánh giá hiện trạng lân trong đất và hiệu quả của phân lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 740.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: Đánh giá hiện trạng lân trong đất và hiệu quả của phân lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long thực hiện hai nội dung chính đó là đánh giá hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu trong đất và khảo sát hiệu quả của phân lân trên cây bắp rau và bắp nếp ở vùng trồng rau chủ yếu ở 4 tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Đánh giá hiện trạng lân trong đất và hiệu quả của phân lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu LongĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LÂN TRONG ĐẤT VÀ HIỆUQUẢ CỦA PHÂN LÂN TRÊN ĐẤT TRỒNG RAU MÀU CHỦ YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Thị Phương Thúy1, Huỳnh Ngọc Đức2 và Nguyễn Mỹ Hoa31. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên đa số các loại cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL), nhất là rau màu, phân lân được sử dụng với liều lượngrất cao mà chưa chú ý đến đặc tính độ phì lân trong đất. Kết quảnghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa và Đặng Duy Minh (2006) chothấy ở nhiều ruộng khảo sát trong vùng trồng rau chuyên canh củaTiền Giang, hàm lượng lân dễ tiêu (Bray 1) đạt rất cao (129 – 234mg P/kg). Kết quả điều tra cũng cho thấy nông dân ở vùng khảo sátđã sử dụng phân lân cao (100 – 150 kg P2O5/ha/vụ) để bón cho cácloại cây trồng. Mặc khác, kết quả nghiên cứu gần đây ở Trà Vinhcho thấy cây bắp có phản ứng cao khi bón phân đạm nhưng lại córất thấp đối với phân lân (Nguyễn Mỹ Hoa và ctv., 2008). Điều nàycho thấy hiện tượng tích lũy lân trong đất đã và đang diễn ra trêncác vùng trồng rau chuyên canh gây lãng phí phân bón, tăng chi phísản xuất. Hàm lượng lân cao trong đất do việc bón lân cao đặt ranhiều vấn đề cần quan tâm: (i) việc bón phân lân có làm tăng năngsuất cây trồng không? (ii) việc bón một ít lân như là một lượng khởiđầu để kích thích sự tăng trưởng của cây trong giai đọan đầu (Pstarter) có đạt hiệu qủa không? (iii) việc tiếp tục bón lân trên đấtgiàu lân đến mức độ nào sẽ có ảnh hưởng đến việc rửa trôi lân ramôi trường?. Các kết qủa nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy cósự gia tăng hàm lượng lân trong đất nông nghiệp. Kết qủa nghiên cứu của Debusk et al. (2001) cho thấy 73%diện tích của vùng khảo sát có hàm lượng lân tổng số trong đấtđược đánh giá ở mức giàu (P tổng số > 500 mg/kg). Theo báo cáo1 Phó Trưởng khoa Nông nghiệp & Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh. Email:thuypt@tvu.edu.vn2 Khoa Nông nghiệp &Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang. Email:hnduc@agu.edu.vn3 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ,Email: nmhoa@ctu.edu.vn534của Ketterings et al. (2005), ở New York 47% mẫu đất khảo sát cóhàm lượng lân dễ tiêu bằng hoặc cao hơn ngưỡng tới hạn. Kết qủa nghiên cứu của Cahill et al. (2008) cho thấy trên đấtcó hàm lượng lân cao (60–120 mg P M3 dm-3), bón phân lân chocây bắp hoặc cây bông vải không có hiệu quả. Trên đất giàu P,thậm chí không khuyến cáo sử dụng P. Bordoli và Mallarino (1998)nghiên cứu trên đất Iowa cho thấy P starter không làm tăng năngsuất bắp, ngoại trừ trên đất có hàm lượng lân thấp đến rất thấp (8-16 mg/kg Bray 1). Wortmann et al. (2006) cũng chứng minh khôngcó sự gia tăng năng suất của cao lương trên đất giàu lân (> 15mgP/kg Bray 1). Trên đất có hàm lượng lân trung bình và thấp ( Đất nghiên cứu sử dụng cho thí nghiệm nhà lưới là 40 mẫuđược chọn từ 123 mẫu đất phân tích ở 4 tỉnh có hàm lượng lân dễtiêu (Bray 1) từ thấp đến cao như sau: đất tại Thốt Nốt, Cần Thơ từ13,10 - 120,30 mgP/kg, đất ở Chợ Mới, An Giang từ 6,8 - 87,2mgP/kg, đất ở Bình Tân, Vĩnh Long: 5,7 - 76,9 mgP/kg và đất ởChâu Thành, Trà Vinh là 4,1 - 224 mgP/kg (Bảng 1). Bảng 1: Hàm lượng lân dễ tiêu ở các đất thí nghiệm Ký hiệu Hàm lượng lân Ký hiệu Hàm lượng lânSTT đất thí dễ tiêu (Bray 1) STT đất thí dễ tiêu (Bray 1) nghiệm (mP/kg) nghiệm (mP/kg) 1 TN1 13,1 21 BT1 5,7 2 TN2 24,7 22 BT2 8,6 3 TN3 29,2 23 BT3 10,6 4 TN4 37,1 24 BT4 13,2 5 TN5 54,1 25 BT5 20,1 6 TN6 62,2 26 BT6 33,1 7 TN7 82,4 27 BT7 35,2 8 TN8 92,4 28 BT 8 45,0 9 TN9 104,9 29 BT9 56,6 10 TN10 120,3 30 BT10 76,9 11 CM1 6,8 31 CT1 4,1 12 CM2 7,3 32 CT2 17,2 13 CM3 15,6 33 CT3 25,9 14 CM4 20,5 34 CT4 31,1 15 CM5 31,8 35 CT5 49,01 16 CM6 36,2 36 CT6 53,0 17 CM7 47,3 37 CT7 119,7 18 CM8 51,0 38 CT8 127,1 19 CM9 56,6 39 CT9 217,1 20 CM10 87,2 40 CT10 224,02.2. Đánh giá hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu trong đất Mẫu đất được lấy theo mẫu tổng hợp ở độ sâu 0 – 20 cm vàphân tích lân tổng số bằng cách vô cơ hóa với H2SO4 và HClO4đậm đặc và đánh giá theo Lê Văn Căn (1978): i) Lân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: