Báo cáo Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do giỏ một số nguyờn liệu chủ yếu chế biến thức ăn gia súc (ngô, đậu tương) tăng cao cùng với việc lệ thuộc vào nhập khẩu làm cho giỏ thức ăn chăn nuôi tăng cao khiến ngành chăn nuôi nước ta phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng trong nền kinh tế. Nghiờn cứu này được thực hiện tại 4 tỉnh Sơn La, Hà Tây (cũ), Đắk Lắk và Đồng Nai nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế, lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương trong bối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam " Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển 2009: Tập 7, số 3: 377 - 386 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘIĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN XUẤT NGÔ VÀ ĐẬU TƯƠNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM Study on The Competitiveness of Maize and Soybean Production for Animal Feed Processing in Vietnam Nguyễn Tuấn Sơn Khoa Kinh tế và Phỏt triển nụng thụn, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội TểM TẮT Do giỏ một số nguyờn liệu chủ yếu chế biến thức ăn gia súc (ngô, đậu tương) tăng cao cùng với việc lệ thuộc vào nhập khẩu làm cho giỏ thức ăn chăn nuôi tăng cao khiến ngành chăn nuôi nước ta phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng trong nền kinh tế. Nghiờn cứu này được thực hiện tại 4 tỉnh Sơn La, Hà Tây (cũ), Đắk Lắk và Đồng Nai nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế, lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiờn cứu cũng đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh và phỏt triển sản xuất ngô, đậu tương trong thời gian tới. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc chớnh sỏch của Nhà nước một mặt bảo hộ cho người sản xuất ngô và đậu tương, mặt khỏc hạn chế họ thụng qua thuế nhập khẩu các đầu vào cho sản xuất. Cỏc tỉnh nghiờn cứu đều cú lợi thế so sỏnh trong sản xuất ngô, trong đó cao nhất là Sơn La và Đắk Lắk sau đó đến Đồng Nai và Hà Tõy. Tuy nhiờn, chỉ có Sơn La và Đắk Lắk thể hiện lợi thế cạnh tranh, Đồng Nai khụng thể hiện rừ cũn Hà Tõy khụng cú lợi thế cạnh tranh. Đối với đậu tương, lợi thế so sỏnh thể hiện rừ ở Đắk Lắk, hai tỉnh Đồng Nai và Sơn La có thể hiện lợi thế so sỏnh ở mức độ thấp cũn Hà Tõy khụng cú lợi thế so sỏnh, do vậy chỉ có Đắk Lắk thể hiện lợi thế cạnh tranh cỏc tỉnh cũn lại khụng cú lợi thế cạnh tranh về sản xuất đậu tương. Từ khúa: Đậu tương, hiệu quả kinh tế, lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh, ngụ. SUMMARY The increasing price of main raw materials for animal feed processing and its dependence on imported has resulted in higher price of animal feed in comparison with the neighboring countries, leading to animal sector of the country is not well developed as it should be. This research is conducted in 4 provinces of Son La, Ha Tay, Daclak and Dong Nai in order to analyze the economic efficiency, comparative and competitive advantages of maize and soybean production in the context of global economic integration. The study is also expected to contribute some policy recommendations for further 377Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển 2009: Tập 7, số 3: 374 - 382 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI improvement of the competitiveness of maize and soybean production as well as expanding the area planted of these crops to satisfy the demand of raw materials for animal feed processing. The result of the study shown that the government policies on the one hand give incentive for maize and soybean producers but on the other hand pose disincentive for them throughout implementing import taxes of the inputs for these crops production. All provinces in the study site have comparative advantages in maize production, but the competitive advantages are only shown in Son La and Daclak. For soybean, with the exception of Ha Tay, other provinces have comparative advantages but only Daclak has competitive advantages, other provinces have disadvantages in soybean production. Key words: Maize, soybean, economic efficiency, comparative and competitive advantages.1. ĐẶT VẤN ĐỀ tranh của sản phẩm chăn nuôi của nước ta Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế.trong nền nông nghiệp cũng như trong nền Theo Trung tâm Khuyến nông quốckinh tế quốc dân nước ta (19,3% GDP gia, hàng năm nước ta phải nhập khẩu từnông nghiệp giai đoạn 1996 - 2000). Tuy 200 đến 500 nghìn tấn ngô hạt để sản xuấtnhiên, ngành chăn nuôi nước ta vẫn phổ thức ăn chăn nuôi. Vì thế việc tăng sảnbiến là chăn nuôi qui mô nhỏ trong các hộ lượng ngô là việc làm cấp thiết hiện nay cầngia đình và sử dụng các loại thức ăn chủ được các cấp các ngành quan tâm giảiyếu như cám gạo, tấm, ngô, sắn, củ và thân quyết. Quá trình hội nhập khu vực và quốclá khoai lang cộng với các chất protein bổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam " Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển 2009: Tập 7, số 3: 377 - 386 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘIĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN XUẤT NGÔ VÀ ĐẬU TƯƠNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM Study on The Competitiveness of Maize and Soybean Production for Animal Feed Processing in Vietnam Nguyễn Tuấn Sơn Khoa Kinh tế và Phỏt triển nụng thụn, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội TểM TẮT Do giỏ một số nguyờn liệu chủ yếu chế biến thức ăn gia súc (ngô, đậu tương) tăng cao cùng với việc lệ thuộc vào nhập khẩu làm cho giỏ thức ăn chăn nuôi tăng cao khiến ngành chăn nuôi nước ta phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng trong nền kinh tế. Nghiờn cứu này được thực hiện tại 4 tỉnh Sơn La, Hà Tây (cũ), Đắk Lắk và Đồng Nai nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế, lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiờn cứu cũng đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh và phỏt triển sản xuất ngô, đậu tương trong thời gian tới. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc chớnh sỏch của Nhà nước một mặt bảo hộ cho người sản xuất ngô và đậu tương, mặt khỏc hạn chế họ thụng qua thuế nhập khẩu các đầu vào cho sản xuất. Cỏc tỉnh nghiờn cứu đều cú lợi thế so sỏnh trong sản xuất ngô, trong đó cao nhất là Sơn La và Đắk Lắk sau đó đến Đồng Nai và Hà Tõy. Tuy nhiờn, chỉ có Sơn La và Đắk Lắk thể hiện lợi thế cạnh tranh, Đồng Nai khụng thể hiện rừ cũn Hà Tõy khụng cú lợi thế cạnh tranh. Đối với đậu tương, lợi thế so sỏnh thể hiện rừ ở Đắk Lắk, hai tỉnh Đồng Nai và Sơn La có thể hiện lợi thế so sỏnh ở mức độ thấp cũn Hà Tõy khụng cú lợi thế so sỏnh, do vậy chỉ có Đắk Lắk thể hiện lợi thế cạnh tranh cỏc tỉnh cũn lại khụng cú lợi thế cạnh tranh về sản xuất đậu tương. Từ khúa: Đậu tương, hiệu quả kinh tế, lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh, ngụ. SUMMARY The increasing price of main raw materials for animal feed processing and its dependence on imported has resulted in higher price of animal feed in comparison with the neighboring countries, leading to animal sector of the country is not well developed as it should be. This research is conducted in 4 provinces of Son La, Ha Tay, Daclak and Dong Nai in order to analyze the economic efficiency, comparative and competitive advantages of maize and soybean production in the context of global economic integration. The study is also expected to contribute some policy recommendations for further 377Tạp chớ Khoa học và Phỏt triển 2009: Tập 7, số 3: 374 - 382 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI improvement of the competitiveness of maize and soybean production as well as expanding the area planted of these crops to satisfy the demand of raw materials for animal feed processing. The result of the study shown that the government policies on the one hand give incentive for maize and soybean producers but on the other hand pose disincentive for them throughout implementing import taxes of the inputs for these crops production. All provinces in the study site have comparative advantages in maize production, but the competitive advantages are only shown in Son La and Daclak. For soybean, with the exception of Ha Tay, other provinces have comparative advantages but only Daclak has competitive advantages, other provinces have disadvantages in soybean production. Key words: Maize, soybean, economic efficiency, comparative and competitive advantages.1. ĐẶT VẤN ĐỀ tranh của sản phẩm chăn nuôi của nước ta Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế.trong nền nông nghiệp cũng như trong nền Theo Trung tâm Khuyến nông quốckinh tế quốc dân nước ta (19,3% GDP gia, hàng năm nước ta phải nhập khẩu từnông nghiệp giai đoạn 1996 - 2000). Tuy 200 đến 500 nghìn tấn ngô hạt để sản xuấtnhiên, ngành chăn nuôi nước ta vẫn phổ thức ăn chăn nuôi. Vì thế việc tăng sảnbiến là chăn nuôi qui mô nhỏ trong các hộ lượng ngô là việc làm cấp thiết hiện nay cầngia đình và sử dụng các loại thức ăn chủ được các cấp các ngành quan tâm giảiyếu như cám gạo, tấm, ngô, sắn, củ và thân quyết. Quá trình hội nhập khu vực và quốclá khoai lang cộng với các chất protein bổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khả năng cạnh tranh sản xuất ngô Nghiên cứu tái sinh đặc tính quang hợp kỹ thuật nông học khoa học phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 199 0 0