Danh mục

Báo cáo Đánh giá quy định của Bộ luật lao động về đình công và giải quyết đình công

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những điểm tiến bộ của pháp luật về đình công và giải quyết đình công của Bộ luật lao động Sau khi chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế (từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước), quyền đình công của người lao động (NLĐ) được chính thức thừa nhận trong Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/1995). Ngày 11/4/1996 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động được ban hành đã quy định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Đánh giá quy định của Bộ luật lao động về đình công và giải quyết đình công "Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ng ts. nguyÔn xu©n thu * 1. Những điểm tiến bộ của pháp luật và giải quyết đình công trong BLLĐ cóvề đình công và giải quyết đình công của nhiều điểm mới và tiến bộ hơn.Bộ luật lao động 1.1. Các quy định về đình công Sau khi chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế Các quy định về đình công có những(từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ điểm tiến bộ cơ bản sau đây:chế kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà - Thứ nhất, BLLĐ đã chính thức quy địnhnước), quyền đình công của người lao động khái niệm đình công (Điều 172).(NLĐ) được chính thức thừa nhận trong Bộ - Thứ hai, bên cạnh việc xác định vai tròluật lao động (BLLĐ) năm 1994 (có hiệu lực lãnh đạo đình công thuộc về ban chấp hànhthi hành từ 01/01/1995). Ngày 11/4/1996 công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành côngPháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp đoàn lâm thời, BLLĐ còn cho phép tại cáclao động được ban hành đã quy định cụ thể doanh nghiệp không có tổ chức công đoànhơn về đình công và giải quyết đình công. cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâmNăm 2002, BLLĐ được sửa đổi lần thứ nhất, thời thì tập thể lao động có quyền cử đạitrong đó các quy định về đình công và giải diện (theo trình tự luật định) để tổ chức,quyết đình công không có sự thay đổi. Sau lãnh đạo và giải quyết các vấn đề có liên11 năm thi hành BLLĐ, các quy định về giải quan đến đình công (Điều 172a). Điều nàyquyết tranh chấp lao động tập thể, đình công rất có ý nghĩa trong việc bảo đảm quyềnvà giải quyết đình công nhìn chung không đình công cho NLĐ tại các doanh nghiệpphát huy được tác dụng trên thực tế. Hiện không có công đoàn.trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau, - Thứ ba, từ việc phân biệt tranh chấptrong đó có nguyên nhân từ sự bất hợp lí lao động tập thể về quyền với tranh chấpngay trong chính quy định của pháp luật. Vì lao động tập thể về lợi ích, quy định lạivậy, năm 2006 Chương XIV của BLLĐ quy thẩm quyền và quy trình giải quyết tranhđịnh về giải quyết tranh chấp lao động đã chấp lao động tập thể, BLLĐ đã quy địnhđược sửa đổi một cách căn bản, trong đó có lại thời điểm có quyền đình công gắn vớikhá nhiều quy định mới về đình công và giải tranh chấp lao động về lợi ích theo hướngquyết đình công (những quy định này cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007). So với * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tếcác giai đoạn trước, quy định về đình công Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 9/2009 51Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ngtiến bộ hơn. Cụ thể, NLĐ có quyền đình công Nếu như trước đây, giải quyết đình côngsau khi hội đồng trọng tài lao động hoà giải thực hiện 3 mục đích xác định tính hợp phápkhông thành hoặc đã hết 7 ngày làm việc kể của cuộc đình công, giải quyết nguyên nhântừ ngày nhận đơn yêu cầu mà hội đồng đình công và giải quyết hậu quả của đìnhtrọng tài lao động không tiến hành hoà giải công thì hiện nay giải quyết đình công chỉ là(Điều 170a, Điều 171). để xác định cuộc đình công là hợp pháp hay - Thứ tư, thay vì quy định các điều kiện bất hợp pháp. Việc giải quyết nguyên nhâncủa đình công hợp pháp, BLLĐ đã liệt kê đình công (mà BLLĐ coi đó là tranh chấpcác trường hợp đình công bị coi là bất hợp lao động tập thể) và giải quyết hậu quả củapháp (Điều 173). Tác dụng của quy định này đình công sẽ theo các thủ tục khác theo yêulà nhìn vào các trường hợp liệt kê tại Điều cầu của các bên và theo quy định của pháp173, người lãnh đạo đình công và NLĐ dễ luật. Quy định này phù hợp hơn với bản chấtnhận biết cuộc đình công của mình sẽ tiến của đình công, kéo theo quy trình giải quyếthành hoặc đang tiến hành có bị coi là bất đình công gọn nhẹ và hợp lí hơn.hợp pháp hay không? Từ đó có thể hạn chế - Thứ hai, xác định lại thẩm quyền giảiđược các cuộc đình công bất hợp pháp. quyết đình công - Thứ năm, BLLĐ quy định lại thủ tục Việc hoà giải giữa các bên do hai bên tựchuẩn bị đình công theo hướng gọn nhẹ hơn quyết định lựa chọn tổ chức, cơ quan tiếnvà tránh ảnh hưởng lớn tới hoạt động bình hành hoà giải.thường của doanh nghiệp. Cùng với quy Việc xét tính hợp pháp của cuộc đìnhđịnh này, BLLĐ cũng quy định cụ thể hơn công do toà án nhân dân cấp tỉnh (TAND)về nội dung, thủ tục lấy ý kiến NLĐ về đình nơi xảy ra đình công giải quyết (thay vìcông (Điều 174, Điều 174a và Điều 174b). TAND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp xảy ra - Thứ sáu, BLLĐ quy đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: