Danh mục

Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phát triển bền vững (nhóm 3)

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường với chủ đề "Phát triển bền vững (nhóm 3)" sau đây giới thiệu về phát triển bền vững, các nguyên tắc phát triển bền vững tại VN, phân tích nguyên tắc thứ 2,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phát triển bền vững (nhóm 3) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nhóm: 3 1. Nguyễn Hoàng Dũng. MSSV: 91201153. 2. Phạm Huỳnh Thế Hiển. MSSV: 91201030. 3. Võ Thị Ánh Hồng. MSSV: 91201036. 4. Đặng Khánh Linh. MSSV: 91202132. 5. Trần Khánh Nguyên. MSSV: 91201260. 6. Từ Thiện Thành. MSSV: 91201310. 7. Chung Kim Thư. MSSV: 91201337.GVHD: TS. VƯƠNG QUANG VIỆT. Tp. Hồ Chí Minh, 2014 I. GIỚI THIỆU VỀ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNGPhát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọimặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Kháiniệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽdựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiếnlược phù hợp nhất với quốc gia đó.Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): Phát triển bền vững là một loạihình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng caochất lượng môi trường. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệhiện tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thếhệ trong tương lai. II. CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAMTrong quá trình phát triển chúng ta cần thực hiện những 8 nguyên tắc chính theoChương trình Nghị sự 21 về phát triển bền vững sau đây:- Thứ nhất, con người là trung tâm của PTBV. Đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầuvật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mọi giai đoạnphát triển.- Thứ hai, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới, bảođảm an ninh lương thực, năng lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh và antoàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với phát triển xã hội;khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong giới hạncho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường lâu bền. Từng bước thực hiện nguyêntắc “mọi mặt kinh tế, xã hội và môi trường đều cùng có lợi”.- Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường là một yếu tố không thể tách rờicủa quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác độngxấu đối với môi trường do hoạt động của con người gây ra. Cần áp dụng rộng rãinguyên tắc “người gây thiệt hại đối với tài nguyên và môi trường thì phải bồi hoàn”.Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về công tác bảo vệ môi trườn;chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trongviệc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêucầu về bảo vệ môi trường là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá PTBV.- Thứ tư, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu củathế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai. Tạo lậpđiều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để pháttriển; được tiếp cận tới những nguồn lực chung và được phân phối công bằng nhữnglợi ích công cộng; tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóa tốt đẹp chonhữngthế hệ mai sau; sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo lại được; gìn giữvà cải thiện môi trường sống; phát triển hệ thống sản xuất sạch và thân thiện với môitrường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hòa, gần gũi và yêu quý thiên nhiên.- Thứ năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước. Công nghệ hiện đại,sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong các ngànhsản xuất. Trước mắt, cần được đẩy mạnh sử dụng ở những ngành và lĩnh vực sản xuấtcó tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành vàlĩnh vực sản xuất khác.- Thứ sáu, PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địaphương, của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mọingười dân. Phải huy động tối đa sự tham gia của mọi người có liên quan trong việc lựachọn các quyết định về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương vàtrên quy mô cả nước. Bảo đảm cho nhân dân có khả năng tiếp cận thông tin và nâng caovai trò của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là của phụ nữ, thanh niên, đồng bào các dântộc ít người trong việc đóng góp vào quá trình ra quyết định về các dự án đầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: