Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phát triển bền vững tại Việt Nam (nhóm 5)
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường với chủ đề "Phát triển bền vững tại Việt Nam (nhóm 5)" sau đây giới thiệu về phát triển bền vững, các nguyên tắc phát triển bền vững tại Việt Nam, phân tích làm rõ nguyên tắc thứ 2,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phát triển bền vững tại Việt Nam (nhóm 5) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN 02 Chủ đề : PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAMNhóm: 05STT Sinh viên MSSV1 Lê Thị Trúc Linh 912021372 Lê Diệu Linh 912021363 Lê Thị Thu Thanh 912022014 Trịnh Khắc Tuấn 912020635 Lê Hoàng Tuấn 913011836 Trần Thanh Vy 91202272 Nộp bài: 23g30 ngày 3/9/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014Mục lục1. GIỚI THIỆU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1. Định nghĩa:Thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấnphẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiênvà Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: Sự pháttriển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phảitôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinhthái học.Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland(còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triểnThế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bềnvững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà khôngảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệtương lai... Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triểnkinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Đểđạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, cáctổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnhvực chính: kinh tế - xã hội - môi trường.Như vậy nội dung của phát triển bền vững được tái khẳng định tại Hội nghịRio-92 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại tại Hội nghị Johannesburg – 2002 khôngchỉ là “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lývà hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là: phát triển kinh tế, công bằng xãhội và bảo vệ môi trường” mà còn đề cập tới những khía cạnh khác của pháttriển bền vững như chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc... và đòi hỏi phải tínhtoán và cân đối chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triểnkinh tế-xã hội cho từng quốc gia, từng địa phương cụ thể. 1.2. Các mốc sự kiện liên quan đến phát triển bền vững:+ Tháng 4 năm 1968: Câu lạc bộ Rome được thành lập: Đây là một tổ chức phichính phủ, hỗ trợ cho việc nghiên cứu “Những vấn đề của thế giới” – một cụmtừ được đặt ra nhằm diễn tả những vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, môitrường và công nghệ trên toàn cầu với tầm nhìn lâu dài. Tổ chức này đã tập hợpnhững nhà khoa học, nhà nhiên cứu, nhà kinh doanh cũng như các nhà lãnh đạocủa các quốc gia trên thế giới (bao gồm cả Tổng thống Liên xô MikhailSergeyevich Gorbachyov và Rigoberta Menchus Tum). Trong nhiều năm, Câu lạcbộ Rome đã công bố một số lượng lớn các báo cáo, bao gồm cả bản báo cáoGiới hạn của sự tăng trưởng– được xuất bản năm 1972 – đề cập tới hậu quảcủa việc tăng dân số quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên...+ Năm 1970: Thành lập Chương trình Con người và Sinh quyển với mục tiêu làphát triển cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và bảo tồn các tài nguyêncủa sinh quyển và cải thiện quan hệ toàn cầu giữa loài người và môi trường. + Tháng 6 năm 1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Con người và Môitrường được tổ chức tại Stockhom, Thụy Điển được đánh giá là hành độngđầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại, nhằm giải quyết cácvấn đề về môi trường. Hội nghịcó 113 quốc gia tham dự và đã đạt được nhữngkết quả chính sau: (i) Khởi động các cuộc đối thoại Bắc – Nam; (ii) Khởi độngchương trình “Viễn cảnh toàn cầu”; (iii) Khởi động sự tham gia của các tổchứcphi chính phủ trong giám sát và bảo vệ môi trường; (iv) Thành lập Chương trìnhMôi trường của LHQ (UNEP); (v) Đề nghị Đại hội đồng LHQ lấy ngày 5 tháng6 làm “Ngày Môi trường Thế giới.+ Năm 1980: Chiến lược bảo tồn thế giới:Tiếp theo Hội nghị Stockholm, cáctổ chức bảo tồn như Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chươngtrình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới(WWF) đã đưa ra “Chiến lược bảo tồn thế giới. Ba mục tiêu chính về bảo tồntài nguyên sinh vật được nhấn mạnh trong Chiến lược như sau: (i) Duy trìnhững hệ sinh thái cơ bản và những hệ hỗ trợ sự sống (như cải tạo đất, tái sinhcác nguồn dinh dưỡng, bảo vệ an toàn nguồn nước); (ii) Bảo tồn tính đa dạngdi truyền; và (iii) Bảo đảm sử dụng một cách bền vững các loài và các hệ sinhthái.Tiếp theo Chiến lược này, một công trình khoa học có tiêu đề “Cứu lấy Trái đất–Chiến lược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phát triển bền vững tại Việt Nam (nhóm 5) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN 02 Chủ đề : PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAMNhóm: 05STT Sinh viên MSSV1 Lê Thị Trúc Linh 912021372 Lê Diệu Linh 912021363 Lê Thị Thu Thanh 912022014 Trịnh Khắc Tuấn 912020635 Lê Hoàng Tuấn 913011836 Trần Thanh Vy 91202272 Nộp bài: 23g30 ngày 3/9/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014Mục lục1. GIỚI THIỆU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1. Định nghĩa:Thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấnphẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiênvà Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: Sự pháttriển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phảitôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinhthái học.Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland(còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triểnThế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bềnvững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà khôngảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệtương lai... Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triểnkinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Đểđạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, cáctổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnhvực chính: kinh tế - xã hội - môi trường.Như vậy nội dung của phát triển bền vững được tái khẳng định tại Hội nghịRio-92 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại tại Hội nghị Johannesburg – 2002 khôngchỉ là “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lývà hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là: phát triển kinh tế, công bằng xãhội và bảo vệ môi trường” mà còn đề cập tới những khía cạnh khác của pháttriển bền vững như chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc... và đòi hỏi phải tínhtoán và cân đối chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triểnkinh tế-xã hội cho từng quốc gia, từng địa phương cụ thể. 1.2. Các mốc sự kiện liên quan đến phát triển bền vững:+ Tháng 4 năm 1968: Câu lạc bộ Rome được thành lập: Đây là một tổ chức phichính phủ, hỗ trợ cho việc nghiên cứu “Những vấn đề của thế giới” – một cụmtừ được đặt ra nhằm diễn tả những vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, môitrường và công nghệ trên toàn cầu với tầm nhìn lâu dài. Tổ chức này đã tập hợpnhững nhà khoa học, nhà nhiên cứu, nhà kinh doanh cũng như các nhà lãnh đạocủa các quốc gia trên thế giới (bao gồm cả Tổng thống Liên xô MikhailSergeyevich Gorbachyov và Rigoberta Menchus Tum). Trong nhiều năm, Câu lạcbộ Rome đã công bố một số lượng lớn các báo cáo, bao gồm cả bản báo cáoGiới hạn của sự tăng trưởng– được xuất bản năm 1972 – đề cập tới hậu quảcủa việc tăng dân số quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên...+ Năm 1970: Thành lập Chương trình Con người và Sinh quyển với mục tiêu làphát triển cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và bảo tồn các tài nguyêncủa sinh quyển và cải thiện quan hệ toàn cầu giữa loài người và môi trường. + Tháng 6 năm 1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Con người và Môitrường được tổ chức tại Stockhom, Thụy Điển được đánh giá là hành độngđầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại, nhằm giải quyết cácvấn đề về môi trường. Hội nghịcó 113 quốc gia tham dự và đã đạt được nhữngkết quả chính sau: (i) Khởi động các cuộc đối thoại Bắc – Nam; (ii) Khởi độngchương trình “Viễn cảnh toàn cầu”; (iii) Khởi động sự tham gia của các tổchứcphi chính phủ trong giám sát và bảo vệ môi trường; (iv) Thành lập Chương trìnhMôi trường của LHQ (UNEP); (v) Đề nghị Đại hội đồng LHQ lấy ngày 5 tháng6 làm “Ngày Môi trường Thế giới.+ Năm 1980: Chiến lược bảo tồn thế giới:Tiếp theo Hội nghị Stockholm, cáctổ chức bảo tồn như Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chươngtrình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới(WWF) đã đưa ra “Chiến lược bảo tồn thế giới. Ba mục tiêu chính về bảo tồntài nguyên sinh vật được nhấn mạnh trong Chiến lược như sau: (i) Duy trìnhững hệ sinh thái cơ bản và những hệ hỗ trợ sự sống (như cải tạo đất, tái sinhcác nguồn dinh dưỡng, bảo vệ an toàn nguồn nước); (ii) Bảo tồn tính đa dạngdi truyền; và (iii) Bảo đảm sử dụng một cách bền vững các loài và các hệ sinhthái.Tiếp theo Chiến lược này, một công trình khoa học có tiêu đề “Cứu lấy Trái đất–Chiến lược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Tiểu luận ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đề tài phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 202 0 0
-
17 trang 192 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 160 0 0 -
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 145 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 96 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0