Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Vấn đề môi trường quan trọng (nhóm 6)
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường với đề tài "Vấn đề môi trường quan trọng (nhóm 6)" trình bày khái quát về khu vực kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, vấn đề môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cần thiết và vận dụng trong bài báo cáo cùng chuyên đề thật hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Vấn đề môi trường quan trọng (nhóm 6) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN 03 Chủ đề : VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG Nhóm: 06 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Nguyễn Quang Minh 91202152 2 Đỗ Phan Cát Phương 91202177 3 Đinh Thị Thu Hương 91202018 4 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 91202012 5 Huỳnh Công Chánh 91202075 6 Nguyễn Thanh Tuấn 91202256 Nộp bài: 23g30 ngày 17/09/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là 1 con kênh lớn nằm trong khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Kênh bắt đầu từ quận Tân Bình chảy qua địa bàn các quận Phú Nhuận, quận 3, quận 1 và quận Bình Thạnh, kết thúc vảo nhánh sông Sài Gòn (cạnh xưởng sửa chữa tàu Ba Son). Lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè có diện tích 3.324 ha nằm trên địa bàn 7 quận nội thành (quận 1, quận 3, quận 10, quận Phú Nhuận, quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp và quận Tân Bình). Nơi đây tập trung dân cư với mật độ cao, bao gồm 2 khu vực chính: - Khu dân cư quy hoạch (Quận 1, Quận 3 và một phần quận Phú Nhuận, Quận Tân Bình, Quận Bình Thạnh sát dọc kênh): khu đô thị có các đặc trưng mật độ đường giao thông cao, tương đối có quy hoạch, cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ. - Khu dân cư tự phát: được hình thành do làn sóng dân nhập cư từ nông thôn đổ về do có tính chất tự phát nên cơ sở hạ tầng phát triển kém không đáp ứng các tiêu chuẩn đô thị. Đây là một trong những nguồn tác động nhiều đ ến chất l ượng mơi trường nói chung và nguồn nước kênh rạch nói riêng. Bảng 1.1. Lưu vực Diện tích (ha) Dân số Mật độ dân số (triệu người) (người/ha) Nhiêu Lộc – Thị Nghè 3.324 1,2 361 Nguồn :Công ty thoát nước đô thị Hình 1.1 Bản đồ Kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè 1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm trong TP. HCM vì vậy bị ảnh hưởng bởi khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên có nhiệt độ và độ ẩm cao, có nhiều mây, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ, thiên tai hầu như không có hoặc chỉ bị ảnh hưởng nhẹ không đáng kể. Bảng 1.2. Lượng mưa bình quân Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 NĂM Tân Sơn 13 4 11 48 208 313 296 371 327 274 118 46 1929 Nhất Nhà Bè 7 0 6 21 167 267 229 220 255 181 165 15 1533 Nguồn: Viện Tài nguyên và Môi trường Chế độ thủy văn: kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đây cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi chế độ thủy văn từ sông Sài Gòn. Thủy triều ở Tp.HCM theo chế bán nhật triều có 2 đỉnh triều cao và một đỉnh triều thấp (một cao một thấp) và 2 đáy triều (một cao, một thấp). Khác biệt giữa mực nước triều cường và mực nước triều rộng thay đổi trong khoảng 2,7 - 3,3 m ở gần Tp HCM và 2,5 – 4m ở các cửa sơng. Một chu kỳ thủy triều đầy đủ kéo dài trung bình 15-17 ngày. Gồm 5 - 7 ngày triều cường và 3 - 5 ngày triều rộng. Thời gian triều lên vào khoảng từ 15-20 giờ trong khi đó thời gian triều xuống chỉ vào khoảng 4-8 giờ điều này không có lợi cho hệ thống thoát nước mưa. Biên độ triều khá lớn ít biến động qua nhiều năm tại trạm đo Phú An biên độ triều trung bình vào khoảng 1,7 - 2,5 m cao nhất là 3,95m. Độ chênh lệch biên độ ở các tần suất khác nhau nhỏ vào khoảng 20-30 cm. Do kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có lượng kênh nhỏ hẹp, nông, bị lấn chiếm và ảnh hưởng của chất thải nên đã cản trở đến dòng kênh, mặt khác do cao độ địa hình thay đổi nhanh ảnh hưởng của thủy triều suy giảm mạnh nên nước lắng đọng gây ô nhiễm trong lòng kênh. 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KÊNH NHIÊU LỘC-THỊ NGHÈ Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè bao gồm hai phần chính: kênh Nhiêu Lộc (nơi thượng nguồn) và kênh Thị Nghè (nơi hạ nguồn) và một số kênh rạch nhỏ khác, trong đó rạch Cầu Bông và Văn Thánh là lớn nhất. Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có diện tích khoảng 33 km2 nằm trong 7 quận của Tp.HCM đổ vào sông Sài Gòn. Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và các lưu chi (rạch Miễu, rạch ông Buông, rạch Văn Thánh) có chiều dài rạch chính khoảng 9.500 m, các chi lưu có chiều dài 8.700m, tổng chiều dài trên 18.000m chảy xuyên suốt thành phố tiếp nhận nước thải t ừ quận Phú Nhuận, quận 3, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh và một phần quận Gó Vấp. Chiều rộng kênh thay đổi từ Nhiêu Lộc - Thị Nghè là 10 – 20 - 30 m. Diện tích mặt nước khoảng 10 ha. Khối lượng nước về mùa cạn lúc chân triều khoảng 700.000 m3. Kênh cũng chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều sơng Sài Gòn nên cũng thay đổi hai lần trong ngày. Nhưng do kênh có chiều dài ngắn, lòng kênh nông hẹp, uốn khúc, bị lấn chiếm nhiều nên ảnh hưởng của thủy triều suy giảm nhanh dọc theo kênh. Khi triều đã rút hết ở sông Sài gòn thì mực nước ở đầu nguồn Nhiêu Lộc vẫn cao hơn bình thường. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -XÃ HỘI Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chảy qua địa bàn 5 quận huyện và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đời sống hoạt động của khu vực này. - Quận 1: Quận 1 là nơi trung tâm của thành phố, tập trung các hoạt động văn hoá du lịch, thương mại, giáo dục là chủ yếu. Đây là khu vực có cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh trên địa bàn thành phố. Ven Kênh Thị Nghè chủ yếu là các hộ dân sinh sống và kinh doanh theo mơ hình cá thể nhỏ, khơng cĩ doanh nghiệp lớn. - Quận Bình Thạnh: Là một quận nội thành nằm về phía Đông Bắc, là vị trí cửa ngõ của thành phố, là vù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Vấn đề môi trường quan trọng (nhóm 6) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN 03 Chủ đề : VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG Nhóm: 06 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Nguyễn Quang Minh 91202152 2 Đỗ Phan Cát Phương 91202177 3 Đinh Thị Thu Hương 91202018 4 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 91202012 5 Huỳnh Công Chánh 91202075 6 Nguyễn Thanh Tuấn 91202256 Nộp bài: 23g30 ngày 17/09/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là 1 con kênh lớn nằm trong khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Kênh bắt đầu từ quận Tân Bình chảy qua địa bàn các quận Phú Nhuận, quận 3, quận 1 và quận Bình Thạnh, kết thúc vảo nhánh sông Sài Gòn (cạnh xưởng sửa chữa tàu Ba Son). Lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè có diện tích 3.324 ha nằm trên địa bàn 7 quận nội thành (quận 1, quận 3, quận 10, quận Phú Nhuận, quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp và quận Tân Bình). Nơi đây tập trung dân cư với mật độ cao, bao gồm 2 khu vực chính: - Khu dân cư quy hoạch (Quận 1, Quận 3 và một phần quận Phú Nhuận, Quận Tân Bình, Quận Bình Thạnh sát dọc kênh): khu đô thị có các đặc trưng mật độ đường giao thông cao, tương đối có quy hoạch, cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ. - Khu dân cư tự phát: được hình thành do làn sóng dân nhập cư từ nông thôn đổ về do có tính chất tự phát nên cơ sở hạ tầng phát triển kém không đáp ứng các tiêu chuẩn đô thị. Đây là một trong những nguồn tác động nhiều đ ến chất l ượng mơi trường nói chung và nguồn nước kênh rạch nói riêng. Bảng 1.1. Lưu vực Diện tích (ha) Dân số Mật độ dân số (triệu người) (người/ha) Nhiêu Lộc – Thị Nghè 3.324 1,2 361 Nguồn :Công ty thoát nước đô thị Hình 1.1 Bản đồ Kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè 1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm trong TP. HCM vì vậy bị ảnh hưởng bởi khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên có nhiệt độ và độ ẩm cao, có nhiều mây, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ, thiên tai hầu như không có hoặc chỉ bị ảnh hưởng nhẹ không đáng kể. Bảng 1.2. Lượng mưa bình quân Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 NĂM Tân Sơn 13 4 11 48 208 313 296 371 327 274 118 46 1929 Nhất Nhà Bè 7 0 6 21 167 267 229 220 255 181 165 15 1533 Nguồn: Viện Tài nguyên và Môi trường Chế độ thủy văn: kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đây cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi chế độ thủy văn từ sông Sài Gòn. Thủy triều ở Tp.HCM theo chế bán nhật triều có 2 đỉnh triều cao và một đỉnh triều thấp (một cao một thấp) và 2 đáy triều (một cao, một thấp). Khác biệt giữa mực nước triều cường và mực nước triều rộng thay đổi trong khoảng 2,7 - 3,3 m ở gần Tp HCM và 2,5 – 4m ở các cửa sơng. Một chu kỳ thủy triều đầy đủ kéo dài trung bình 15-17 ngày. Gồm 5 - 7 ngày triều cường và 3 - 5 ngày triều rộng. Thời gian triều lên vào khoảng từ 15-20 giờ trong khi đó thời gian triều xuống chỉ vào khoảng 4-8 giờ điều này không có lợi cho hệ thống thoát nước mưa. Biên độ triều khá lớn ít biến động qua nhiều năm tại trạm đo Phú An biên độ triều trung bình vào khoảng 1,7 - 2,5 m cao nhất là 3,95m. Độ chênh lệch biên độ ở các tần suất khác nhau nhỏ vào khoảng 20-30 cm. Do kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có lượng kênh nhỏ hẹp, nông, bị lấn chiếm và ảnh hưởng của chất thải nên đã cản trở đến dòng kênh, mặt khác do cao độ địa hình thay đổi nhanh ảnh hưởng của thủy triều suy giảm mạnh nên nước lắng đọng gây ô nhiễm trong lòng kênh. 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KÊNH NHIÊU LỘC-THỊ NGHÈ Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè bao gồm hai phần chính: kênh Nhiêu Lộc (nơi thượng nguồn) và kênh Thị Nghè (nơi hạ nguồn) và một số kênh rạch nhỏ khác, trong đó rạch Cầu Bông và Văn Thánh là lớn nhất. Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có diện tích khoảng 33 km2 nằm trong 7 quận của Tp.HCM đổ vào sông Sài Gòn. Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và các lưu chi (rạch Miễu, rạch ông Buông, rạch Văn Thánh) có chiều dài rạch chính khoảng 9.500 m, các chi lưu có chiều dài 8.700m, tổng chiều dài trên 18.000m chảy xuyên suốt thành phố tiếp nhận nước thải t ừ quận Phú Nhuận, quận 3, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh và một phần quận Gó Vấp. Chiều rộng kênh thay đổi từ Nhiêu Lộc - Thị Nghè là 10 – 20 - 30 m. Diện tích mặt nước khoảng 10 ha. Khối lượng nước về mùa cạn lúc chân triều khoảng 700.000 m3. Kênh cũng chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều sơng Sài Gòn nên cũng thay đổi hai lần trong ngày. Nhưng do kênh có chiều dài ngắn, lòng kênh nông hẹp, uốn khúc, bị lấn chiếm nhiều nên ảnh hưởng của thủy triều suy giảm nhanh dọc theo kênh. Khi triều đã rút hết ở sông Sài gòn thì mực nước ở đầu nguồn Nhiêu Lộc vẫn cao hơn bình thường. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -XÃ HỘI Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chảy qua địa bàn 5 quận huyện và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đời sống hoạt động của khu vực này. - Quận 1: Quận 1 là nơi trung tâm của thành phố, tập trung các hoạt động văn hoá du lịch, thương mại, giáo dục là chủ yếu. Đây là khu vực có cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh trên địa bàn thành phố. Ven Kênh Thị Nghè chủ yếu là các hộ dân sinh sống và kinh doanh theo mơ hình cá thể nhỏ, khơng cĩ doanh nghiệp lớn. - Quận Bình Thạnh: Là một quận nội thành nằm về phía Đông Bắc, là vị trí cửa ngõ của thành phố, là vù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Tiểu luận ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đề tài vấn đề môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 202 0 0
-
17 trang 192 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 160 0 0 -
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 145 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 96 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0