Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Việt Nam và phát triển bền vững (nhóm 1)
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 273.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường với chủ đề "Việt Nam và phát triển bền vững (nhóm 1)" trình bày các nguyên tắc cho phát triển bền vững ở VN, phân tích và chứng minh nguyên tắc thứ 2 bằng các dữ liệu về phát triển kinh tế xã hội của VN, những việc cần làm để VN có một xã hội phát triển bền vững, vấn đề môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Việt Nam và phát triển bền vững (nhóm 1) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN 2 Chủ đề : VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nhóm: 1 Sinh viên Mã số sinh viên1 Nguyễn Thị Minh Hương 910030832 Nguyễn Vũ Mai Linh 910030943 Trần Thị Ngọc Hà 910030774 Đặng Phước Hợp 910030185 Võ Duy Khánh 910030896 Hà Văn Hiệp 909030137 Lê Ngọc Huy 080169B Nộp bài: 23g30 ngày 03/09/2014Tp. Hồ Chí Minh, 2014 MỤC LỤCI. Các nguyên tắc cho phát triển bền vững tại Việt Nam theo CTNS 21....................3 1...................................................................................Giới thiệu về phát triển bền vững ..........................................................................................................................................3 2. Các nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam..........................................................4II. Phân tích và chứng minh nguyên tắc thứ 2 bằng các dữ liệu về phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian gần đây.........................................................6III. Những việc cần làm để Việt Nam có một xã hội phát triển bền vững.............10 1. Phát triển kinh tế.........................................................................................................10 2. Gắn phát triển kinh tế với xã hội môi trường..........................................................10 3. Cải tổ bộ máy thực thi chính sách.............................................................................11IV. Vấn đề môi trường.......................................................................................................12 1. Khái niệm.....................................................................................................................12 2. Các vấn đề môi trường đang phải đối mặt..............................................................12KẾT LUẬN.............................................................................................................................17TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................18I. Các nguyên tắc cho phát triển bền vững tại Việt Nam theo chương trình nghị sự số 21 1. Giới thiệu về phát triển bền vững Lịch sử hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhân loại đãbước qua những mốc đặc biệt quan trọng, đặc biệt là các hội nghị thượng đ ỉnh tạiStockhom năm 1972, tại Rio De Janeiro năm 1992 và tại Johannesbour năm 2002. Trongba hội nghị kể trên, hội nghị RIO về môi trường và phát triển được coi là mốc son sángchói và quan trọng, với những thành công đặc biệt có ý nghĩa trong lĩnh vực phát triểnbền vững. Tại hội nghị này, các nguyên thủ và đại diện của 178 quốc gia trên th ế gi ớiđã đi đến sự thống nhất cao về quan điểm và định hướng hành động nhằm ki ến tạomột nền văn minh mới bền vững trên trái đất. Hai văn kiện lịch sử quan trọng, liên quantrực tiếp đến phát triển bền vững đã được kí kết; Đó là: “Chương trình nghị s ự 21” và“Tuyên bố chung về 27 nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững”. Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển Rio 1992 đếnnay, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện PTBV và đã đạt được những thànhtựu quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Những thành quả đạtđược về kinh tế đã tạo nguồn lực cho việc giải quyết thành công hàng loạt các vấn đềxã hội: xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe, hoàn thành các Mụctiêu Thiên niên kỷ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Để thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hànhĐịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự21 củaViệt Nam), và thành lập Hội đồng PTBV quốc gia do Phó Thủ tướng Chính phủ đứngđầu. Việt Nam, cũng như xây dựng 8 nguyên tắc và 19 lĩnh vực ưu tiên về phát tri ểnbền vững tại Việt Nam. Mục đích của bài viết này nhằm giới thiệu về phát triển bền vững và trình bày,phân tích các nguyên tắc phát triển bền vững của Việt Nam. a. Khái niệm Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển vềmọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốcgia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Việt Nam và phát triển bền vững (nhóm 1) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN 2 Chủ đề : VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nhóm: 1 Sinh viên Mã số sinh viên1 Nguyễn Thị Minh Hương 910030832 Nguyễn Vũ Mai Linh 910030943 Trần Thị Ngọc Hà 910030774 Đặng Phước Hợp 910030185 Võ Duy Khánh 910030896 Hà Văn Hiệp 909030137 Lê Ngọc Huy 080169B Nộp bài: 23g30 ngày 03/09/2014Tp. Hồ Chí Minh, 2014 MỤC LỤCI. Các nguyên tắc cho phát triển bền vững tại Việt Nam theo CTNS 21....................3 1...................................................................................Giới thiệu về phát triển bền vững ..........................................................................................................................................3 2. Các nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam..........................................................4II. Phân tích và chứng minh nguyên tắc thứ 2 bằng các dữ liệu về phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian gần đây.........................................................6III. Những việc cần làm để Việt Nam có một xã hội phát triển bền vững.............10 1. Phát triển kinh tế.........................................................................................................10 2. Gắn phát triển kinh tế với xã hội môi trường..........................................................10 3. Cải tổ bộ máy thực thi chính sách.............................................................................11IV. Vấn đề môi trường.......................................................................................................12 1. Khái niệm.....................................................................................................................12 2. Các vấn đề môi trường đang phải đối mặt..............................................................12KẾT LUẬN.............................................................................................................................17TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................18I. Các nguyên tắc cho phát triển bền vững tại Việt Nam theo chương trình nghị sự số 21 1. Giới thiệu về phát triển bền vững Lịch sử hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhân loại đãbước qua những mốc đặc biệt quan trọng, đặc biệt là các hội nghị thượng đ ỉnh tạiStockhom năm 1972, tại Rio De Janeiro năm 1992 và tại Johannesbour năm 2002. Trongba hội nghị kể trên, hội nghị RIO về môi trường và phát triển được coi là mốc son sángchói và quan trọng, với những thành công đặc biệt có ý nghĩa trong lĩnh vực phát triểnbền vững. Tại hội nghị này, các nguyên thủ và đại diện của 178 quốc gia trên th ế gi ớiđã đi đến sự thống nhất cao về quan điểm và định hướng hành động nhằm ki ến tạomột nền văn minh mới bền vững trên trái đất. Hai văn kiện lịch sử quan trọng, liên quantrực tiếp đến phát triển bền vững đã được kí kết; Đó là: “Chương trình nghị s ự 21” và“Tuyên bố chung về 27 nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững”. Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển Rio 1992 đếnnay, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện PTBV và đã đạt được những thànhtựu quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Những thành quả đạtđược về kinh tế đã tạo nguồn lực cho việc giải quyết thành công hàng loạt các vấn đềxã hội: xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe, hoàn thành các Mụctiêu Thiên niên kỷ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Để thực hiện cam kết với cộng đồng quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hànhĐịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự21 củaViệt Nam), và thành lập Hội đồng PTBV quốc gia do Phó Thủ tướng Chính phủ đứngđầu. Việt Nam, cũng như xây dựng 8 nguyên tắc và 19 lĩnh vực ưu tiên về phát tri ểnbền vững tại Việt Nam. Mục đích của bài viết này nhằm giới thiệu về phát triển bền vững và trình bày,phân tích các nguyên tắc phát triển bền vững của Việt Nam. a. Khái niệm Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển vềmọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốcgia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Tiểu luận ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đề tài phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 202 0 0
-
17 trang 192 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 160 0 0 -
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 145 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 96 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0