Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về dấu hiệu ô nhiểm biển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Dấu hiệu ô nhiễm biển Cac chỉ tiêu ́ ́ ̣Dâu hiêu vât li, hoá hoc ̣́ ̣trực quan Hiên tượng ́ ́ ̉ ̣Xac chêt cua sinh vât ́ ̣ Dâu hiêu thuỷ triêu đỏ ̀ nôi trên măt nước ̉ ̣ trực quan ́ ̉ ̉ Rac thai nôi Hiên tượng ̣ trên măt nước ̣ ̀ ̀ tran dâu Mau và mui ̀ ̀ ́ ́ ̉Xac chêt cua sinh vât chêt̉́ cua ̣ sinh vâṭ̣ nôỉ ́ ̉ Xac ̣ nôi măt nước trên măt trên nước Rac thai nôi trên măt nước ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ Hoat đông du lich Sau cơn lũ ́ ̣ ́ ̣Rac sinh hoat Rac sinh hoat Biên có mau đen, bôc mui hôi thôi ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̉Ông thai cuacac nhà may ́ ́đưa ra biên ̉́ ́ ̉ng công thai nước sinh ̣ ̉hoat ra biên Là hiên tượng bung nổ số ̣ ̀ lượng tao biên , có khi lam ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ biên mau đo, mau xanh, Mau xam hoăc như mau ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ cam hoa gao…Xuât hiên thuỷ triêu đỏ ́ ̣ ̀ Hiên tương tran dâu ̣ ̀ ̀Ở Đai Liên – Trung Quôc ̣ ́ Ở Đà Năng ̃I.Các chỉ tiêu vật lý1. Độ pH2. Nhiệt độ3. Màu sắc4. Độ đục5. Tổng hàm lượng chất rắn (TS)6. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lững (SS)7. Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (DS)8. Tổng hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS)II.Các chỉ tiêu hóa học1. Độ kiềm toàn phần2. Độ cứng của nước3. Hàm lượng oxigen hòa tan (DO)4. Nhu cầu oxigen hóa học (COD)5. Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD)6. Một số chỉ tiêu hóa học khác trong nước I. CHỈ TIÊU VÂT LÍ ̣ ĐỘ pH pH chỉ có định nghĩa về mặt toán học : pH = -log[H+].pH là một chỉ tiêu cần được xác định để đánh giáchất lượng nguồn nước. Sự thay đổi pH dẫn tớisự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kếttủa, sự hòa tan, cân bằng carbonat…), các quátrình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồnnước góp phần quyết định phương pháp xử lý nước.pH được xác định bằng máy đo pH hoặc bằngphương pháp chuẩn độ. NHIÊT ĐỘ ̣ Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH, đếncác quá trình hóa học và sinh hóa xảy ratrong nước. Nhiệt độ phụ thuộc môi trườngxung quanh, vào thời gian trong ngày, vàomùa trong năm…Nhiệt độ cần được xácđịnh tại chỗ (tại nơi lấy mẫu) ̀ ́ MAU SĂC Nước nguyên chất không có màu. Màu sắcgây nên bởi các tạp chất trong nước (thường là donên ấn tượng tâm lý cho người sử dụng.Độ màuthường được so sánh với dung dịch chuẩn trongống Nessler, thường dùng là dung dịch K2PtCl6 +CaCl2 (1 mg K2PtCl6 tương đương với 1 đơn vịchuẩn màu). Độ màu của mẫu nước nghiên cứuđược so sánh với dãy dung dịch chuẩn bằngphương pháp trắc quang ĐỘ ĐUC ̣ Độ đục gây nên bởi các hạt rắn lơ lửng trongnước. Các chất lơ lửng trong nước có thể có nguồngốc vô cơ, hữu cơ hoặc các vi sinh vật, thủy sinh vậtcó kích thước thông thường từ 0,1 – 10 m. Độ đụclàm giảm khả năng truyền sáng của nước, ảnh hưởngtới quá trình quang hợp.1 đơn vị độ đục là sự cảnquang gây ra bởi 1 mg SiO2 hòa trong 1 lít n ước cất.Độ đục được đo bằng máy đo độ đục (đục kế –turbidimeter). Đơn vị đo độ đục theo các máy do Mỹsản xuất là NTU (Nephelometric Turbidity Unit).TÔNG HAM LƯỢNG CHÂT RĂN TS ̉ ̀ ́ ́ Các chất rắn trong nước có thể là những chất tan hoặc không tan. Các chất này bao gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lượng các chất rắn (TS : Total Solids) là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lượng kh ...