![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 177.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo "đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường eu", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----- ----- ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆPĐẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU Sinh viên thực hiện : Phan Thu Hiền Lớp : QTKD CN và XD 43B Hà Nội, 4/2009 MỤC LỤCMục lục ........................................................................ 1Lời nói đầu.................................................................... 2 I. Yêu cầu của thị trường EU với hàng dệt may........... 4 1.1 Đặc điểm của thị trương EU đối với hàng dệtmay......................................................................................... 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhậpkhẩu vào EU........................................................................... 7 II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namsang EU................................................................................... 8 2.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và nhà nướcvới xuất khẩu hàng dệt may................................................... 9 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU thờigian qua................................................................................... 11 2.3 Một số yếu kém của hoạt động xuất khẩu sảnphẩm dệt may......................................................................... 15 2.3.1 Sức cạnh tranh chưa cao ......................... 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu chưa tươngxứng với tiềm năng của các doanh nghiệp............................. 18 2.3.3 Một số tồn tại.......................................... 18 III. Một số mục tiêu và giải pháp cho hàng dệt may xuấtkhẩu trong thời gian tới.......................................................... 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt được với thị trườngEU........................................................................................... 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩmdệt may vào thị trường EU..................................................... 21 3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp dệt may. 21 3.2.2 Giải pháp đối với nhà nước....................... 26 Kết luận........................................................................ 30 Tài liệu tham khảo ....................................................... 31 2 LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở các châulục, các khu vực trên thế giới, với sự tham gia ngày càng rộngrãi của tất cả các nước chậm phát triển. Những lợi ích to lớncủa hội nhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràngvà khó có thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theokiểu cô lập với bên ngoài ngày nay không còn sức thuyết phụcvà hầu như không còn một quốc gia nào hướng tới nữa. Do vậyvấn đề đạt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế vớinhững bước đi như thế nào để có thể mang lại lợi ích tối đa vớimột mức giá tối thiểu qủa là một thách thức không nhỏ. Sự hội nhập tất yếu của nước ta vào hợp tác khu vực vàquốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế.Một trong những bước của quá trình hội nhập kinh tế quốc tếđó là xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tựdo hoá thương mại và tham gia vào các định chế liên kết khuvực và toàn cầu. Định hướng này đã được Đảng và Nhà nước talựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) và được cụthể hoá, phát triển lên tại Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm1996). Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xuthế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Namđã nhanh chóng tìm ra và khẳng định được những ưu thế củamình trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc chothị trường thế giới. Hàng dệt may đã trở thành một mặt hàng 3xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cùng với gạo, cà phê, cao su,hồ tiêu, v.v. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may khôngngừng tăng và hàng năm mang về cho đất nước một nguồn thungoại tệ lớn khoảng 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namcũng gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: hàngdệt may của Việt Nam bị canh tranh quyết liệt bởi hàng dệtmay của các nước khác, do chất lượng, mẫu mã, v.v. Đặc biệt,việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU, một thịtrường truyền thống của Việt Nam cũng đang phải đối đầu vớinhiều thách thức và khó khăn. Với bài viết này, em muốn trìnhbày cách nhìn của mình về sức cạnh tranh của h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----- ----- ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆPĐẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU Sinh viên thực hiện : Phan Thu Hiền Lớp : QTKD CN và XD 43B Hà Nội, 4/2009 MỤC LỤCMục lục ........................................................................ 1Lời nói đầu.................................................................... 2 I. Yêu cầu của thị trường EU với hàng dệt may........... 4 1.1 Đặc điểm của thị trương EU đối với hàng dệtmay......................................................................................... 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhậpkhẩu vào EU........................................................................... 7 II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namsang EU................................................................................... 8 2.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và nhà nướcvới xuất khẩu hàng dệt may................................................... 9 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU thờigian qua................................................................................... 11 2.3 Một số yếu kém của hoạt động xuất khẩu sảnphẩm dệt may......................................................................... 15 2.3.1 Sức cạnh tranh chưa cao ......................... 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu chưa tươngxứng với tiềm năng của các doanh nghiệp............................. 18 2.3.3 Một số tồn tại.......................................... 18 III. Một số mục tiêu và giải pháp cho hàng dệt may xuấtkhẩu trong thời gian tới.......................................................... 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt được với thị trườngEU........................................................................................... 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩmdệt may vào thị trường EU..................................................... 21 3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp dệt may. 21 3.2.2 Giải pháp đối với nhà nước....................... 26 Kết luận........................................................................ 30 Tài liệu tham khảo ....................................................... 31 2 LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở các châulục, các khu vực trên thế giới, với sự tham gia ngày càng rộngrãi của tất cả các nước chậm phát triển. Những lợi ích to lớncủa hội nhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràngvà khó có thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theokiểu cô lập với bên ngoài ngày nay không còn sức thuyết phụcvà hầu như không còn một quốc gia nào hướng tới nữa. Do vậyvấn đề đạt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế vớinhững bước đi như thế nào để có thể mang lại lợi ích tối đa vớimột mức giá tối thiểu qủa là một thách thức không nhỏ. Sự hội nhập tất yếu của nước ta vào hợp tác khu vực vàquốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế.Một trong những bước của quá trình hội nhập kinh tế quốc tếđó là xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tựdo hoá thương mại và tham gia vào các định chế liên kết khuvực và toàn cầu. Định hướng này đã được Đảng và Nhà nước talựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) và được cụthể hoá, phát triển lên tại Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm1996). Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xuthế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Namđã nhanh chóng tìm ra và khẳng định được những ưu thế củamình trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc chothị trường thế giới. Hàng dệt may đã trở thành một mặt hàng 3xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cùng với gạo, cà phê, cao su,hồ tiêu, v.v. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may khôngngừng tăng và hàng năm mang về cho đất nước một nguồn thungoại tệ lớn khoảng 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namcũng gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: hàngdệt may của Việt Nam bị canh tranh quyết liệt bởi hàng dệtmay của các nước khác, do chất lượng, mẫu mã, v.v. Đặc biệt,việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU, một thịtrường truyền thống của Việt Nam cũng đang phải đối đầu vớinhiều thách thức và khó khăn. Với bài viết này, em muốn trìnhbày cách nhìn của mình về sức cạnh tranh của h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu Thương mại quốc tế xuất khẩu sản phẩm dệt may biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đề án kinh tế thượng mại luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 371 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
71 trang 237 1 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0