![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía nam
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.87 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Tuy nền kinh tế vẫn ở giaiđoạn đầu của một nền kinh tế thị trường, nhưng khu vực tư nhân đã pháttriển khá mạnh với hơn 200.000 doanh nghiệp và khoảng 2,7 triệu hộ kinhdoanh. Đầu tư của khu vực tư nhân đạt khoảng 200 ngàn tỷ đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía namVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO ************* ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP KHU VỰC TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM Nhóm nghiên cứu: Chủ nhiệm đề tài: ThS. Tạ Minh Thảo Thành viên: 1. PGS. TS. Nguyễn Đình Tài 2 . ThS. Vũ Lan Anh 3. Nguyễn Văn Hưởng 4. Nguyễn Anh Dũng 5. Nguyễn Nam Hải 6. Thái Hồng Thu 7. TS. Lê Mạnh Hùng 8. Bùi Đức Chiến Hà Nội 2006MỤC LỤC 2 Danh sách các bảng và hình vẽBảngBảng 1: Những khó khăn chủ yếu mà doanh nghiệp thường phải đối phóqua các giai đoạnBảng 2: Cơ cấu đóng góp vào GDP của các khu vực kinh tế, 1995-2004(%)Bảng 3: Tỷ lệ % tổng vốn đăng ký của các DN thuộc khu vực tư nhân/GDP của địa phương sau khi có Luật Doanh nghiệp (1999)Bảng 4: Số vốn đăng ký kinh doanh bình quân của 1 doanh nghiệp thuộckhu vực tư nhân theo địa phương qua các nămBảng 5: Kết quả phương trình hồi quyBảng 6: Nhân tố bên trong tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp ở 4tỉnh/thành phốBảng 7: Nhân tố bên ngoài tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp ở 4tỉnh/thành phốHìnhHình 1: Một số nhân tố qua các giai đoạn của vòng đời doanh nghiệpHình 2: Số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân được thành lậpmới (1991-2005)Hình 3: Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua các năm của bốntỉnh/thành phốHình 4: Số vốn đăng ký của doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân qua cácnăm của bốn tỉnh/thành phốHình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp khu vực tư nhân ởbốn tỉnh nghiên cứu (Triệu đồng)Hình 6: Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp khu vựctư nhân ở bốn tỉnh nghiên cứu (%) 3 LỜI GIỚI THIỆU Sau hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Tuy nền kinh tế vẫn ở giaiđoạn đầu của một nền kinh tế thị trường, nhưng khu vực tư nhân đã pháttriển khá mạnh với hơn 200.000 doanh nghiệp và khoảng 2,7 triệu hộ kinhdoanh. Đầu tư của khu vực tư nhân đạt khoảng 200 ngàn tỷ đồng (khoảng13 tỷ USD) (QLKT, 2005)1, tạo ra gần 10 triệu việc làm chiếm 27% lựclượng lao động của cả nước. Song, những thành công ban đầu sẽ khó có thể duy trì nếu chính sáchcải cách không tiếp tục được đẩy mạnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy khuvực kinh tế tư nhân vẫn phải đối mặt với nhiều cản trở trong kinh doanhnhư: khó khăn khi vay vốn, khó tiếp cận thị trường, khó tiếp cận công nghệvà thông tin và rủi ro xuất phát từ chính sách của nhà nước. Những khókhăn này là do sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, yếu kém trong quản lý hànhchính và thiếu một khung khổ pháp lý hiệu quả, đồng bộ để bảo vệ vàkhuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu đưa ra kiến nghị ở tầm quốc gia đểcải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng thừanhận rằng, tuy cùng ở trong một môi trường kinh doanh nhưng sự tăngtrưởng của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân khác nhau đáng kểgiữa các tỉnh thành. Các doanh nghiệp ở phía nam kinh doanh thành cônghơn các doanh nghiệp ở phía bắc (Nguyễn Đình Cung và các cộng sự,2004). Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu hiện có chỉ dùng phương phápđịnh tính để nhận dạng và phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân mà chưa có kiểm nghiệm thực tế và tính toánđịnh lượng. Vì vậy, Đề tài sẽ áp dụng phương pháp định lượng để chỉ ranhân tố tác động và cách thức chúng tác động đến tăng trưởng của các1 Báo cáo Kết quả thực hiện Luật Doanh nghiệp- Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW 4doanh nghiệp. Hơn nữa, Đề tài cũng sẽ chỉ ra những nhân tố này tác độngkhác nhau như thế nào đến doanh nghiệp giữa các địa phương được lựachọn nghiên cứu. Việc phân tích nhân tố nào nằm sau quá trình tăng trưởngcủa các doanh nghiệp, phát hiện những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng vànhân tố kìm hãm tăng trưởng của các doanh nghiệp là cần thiết đối với ViệtNam. Hiện nay, Nhà nước ta đang tìm kiếm các biện pháp để khuyến khíchsự tăng trưởng của khu vực doanh nghiệp nói chung và khu vực doanhnghiệp tư nhân nói riêng, một khu vực mà sự tăng trưởng vẫn chưa xứngvới tiềm năng của nó. Các chính sách đưa ra sẽ có thể mang tính thuyếtphục cao hơn nếu dựa trên những phân tích định lượng về các nhân tố tácđộng đến tăng trưởng của doanh nghiệp. Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về tăng trưởng doanh nghiệp đềuxuất phát từ công trình nghiên cứu của Edith Penrose (1959) về lý thuyếttăng trưởng doanh nghiệp. Nghiên cứu của bà đưa ra hai vấn đề chính lànhận dạng các nguồn lực cho tăng trưởng và vai trò của năng lực quản lýđối với tăng trưởng. Dựa vào đó, các nhà kinh tế đã thêm vào các giả thiếtvà xây dựng mô hình hồi quy để kiểm nghiệm tác động của các nhân tố đốivới tăng trưởng doanh nghiệp. Mô hình hồi qui cho phép áp dụng để quansát các nhân tố tác động như thế nào đối với tăng trưởng của một tập hợpdoanh nghiệp. Nhờ đó, người ta có thể quan sát các nhân tố tác động tớităng trưởng của cả khu vực doanh nghiệp. Với mục đính nghiên cứu định lượng các nhân tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp, Đề tài sẽ sử dụng mô hình phân tích hồi quy để phân tích các nhân tố tác động dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam do bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Viện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khui vực tư nhân ở một số tỉnh phía bắc và phía namVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO ************* ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP KHU VỰC TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM Nhóm nghiên cứu: Chủ nhiệm đề tài: ThS. Tạ Minh Thảo Thành viên: 1. PGS. TS. Nguyễn Đình Tài 2 . ThS. Vũ Lan Anh 3. Nguyễn Văn Hưởng 4. Nguyễn Anh Dũng 5. Nguyễn Nam Hải 6. Thái Hồng Thu 7. TS. Lê Mạnh Hùng 8. Bùi Đức Chiến Hà Nội 2006MỤC LỤC 2 Danh sách các bảng và hình vẽBảngBảng 1: Những khó khăn chủ yếu mà doanh nghiệp thường phải đối phóqua các giai đoạnBảng 2: Cơ cấu đóng góp vào GDP của các khu vực kinh tế, 1995-2004(%)Bảng 3: Tỷ lệ % tổng vốn đăng ký của các DN thuộc khu vực tư nhân/GDP của địa phương sau khi có Luật Doanh nghiệp (1999)Bảng 4: Số vốn đăng ký kinh doanh bình quân của 1 doanh nghiệp thuộckhu vực tư nhân theo địa phương qua các nămBảng 5: Kết quả phương trình hồi quyBảng 6: Nhân tố bên trong tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp ở 4tỉnh/thành phốBảng 7: Nhân tố bên ngoài tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp ở 4tỉnh/thành phốHìnhHình 1: Một số nhân tố qua các giai đoạn của vòng đời doanh nghiệpHình 2: Số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân được thành lậpmới (1991-2005)Hình 3: Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua các năm của bốntỉnh/thành phốHình 4: Số vốn đăng ký của doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân qua cácnăm của bốn tỉnh/thành phốHình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp khu vực tư nhân ởbốn tỉnh nghiên cứu (Triệu đồng)Hình 6: Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp khu vựctư nhân ở bốn tỉnh nghiên cứu (%) 3 LỜI GIỚI THIỆU Sau hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Tuy nền kinh tế vẫn ở giaiđoạn đầu của một nền kinh tế thị trường, nhưng khu vực tư nhân đã pháttriển khá mạnh với hơn 200.000 doanh nghiệp và khoảng 2,7 triệu hộ kinhdoanh. Đầu tư của khu vực tư nhân đạt khoảng 200 ngàn tỷ đồng (khoảng13 tỷ USD) (QLKT, 2005)1, tạo ra gần 10 triệu việc làm chiếm 27% lựclượng lao động của cả nước. Song, những thành công ban đầu sẽ khó có thể duy trì nếu chính sáchcải cách không tiếp tục được đẩy mạnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy khuvực kinh tế tư nhân vẫn phải đối mặt với nhiều cản trở trong kinh doanhnhư: khó khăn khi vay vốn, khó tiếp cận thị trường, khó tiếp cận công nghệvà thông tin và rủi ro xuất phát từ chính sách của nhà nước. Những khókhăn này là do sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, yếu kém trong quản lý hànhchính và thiếu một khung khổ pháp lý hiệu quả, đồng bộ để bảo vệ vàkhuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu đưa ra kiến nghị ở tầm quốc gia đểcải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng thừanhận rằng, tuy cùng ở trong một môi trường kinh doanh nhưng sự tăngtrưởng của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân khác nhau đáng kểgiữa các tỉnh thành. Các doanh nghiệp ở phía nam kinh doanh thành cônghơn các doanh nghiệp ở phía bắc (Nguyễn Đình Cung và các cộng sự,2004). Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu hiện có chỉ dùng phương phápđịnh tính để nhận dạng và phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân mà chưa có kiểm nghiệm thực tế và tính toánđịnh lượng. Vì vậy, Đề tài sẽ áp dụng phương pháp định lượng để chỉ ranhân tố tác động và cách thức chúng tác động đến tăng trưởng của các1 Báo cáo Kết quả thực hiện Luật Doanh nghiệp- Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW 4doanh nghiệp. Hơn nữa, Đề tài cũng sẽ chỉ ra những nhân tố này tác độngkhác nhau như thế nào đến doanh nghiệp giữa các địa phương được lựachọn nghiên cứu. Việc phân tích nhân tố nào nằm sau quá trình tăng trưởngcủa các doanh nghiệp, phát hiện những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng vànhân tố kìm hãm tăng trưởng của các doanh nghiệp là cần thiết đối với ViệtNam. Hiện nay, Nhà nước ta đang tìm kiếm các biện pháp để khuyến khíchsự tăng trưởng của khu vực doanh nghiệp nói chung và khu vực doanhnghiệp tư nhân nói riêng, một khu vực mà sự tăng trưởng vẫn chưa xứngvới tiềm năng của nó. Các chính sách đưa ra sẽ có thể mang tính thuyếtphục cao hơn nếu dựa trên những phân tích định lượng về các nhân tố tácđộng đến tăng trưởng của doanh nghiệp. Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về tăng trưởng doanh nghiệp đềuxuất phát từ công trình nghiên cứu của Edith Penrose (1959) về lý thuyếttăng trưởng doanh nghiệp. Nghiên cứu của bà đưa ra hai vấn đề chính lànhận dạng các nguồn lực cho tăng trưởng và vai trò của năng lực quản lýđối với tăng trưởng. Dựa vào đó, các nhà kinh tế đã thêm vào các giả thiếtvà xây dựng mô hình hồi quy để kiểm nghiệm tác động của các nhân tố đốivới tăng trưởng doanh nghiệp. Mô hình hồi qui cho phép áp dụng để quansát các nhân tố tác động như thế nào đối với tăng trưởng của một tập hợpdoanh nghiệp. Nhờ đó, người ta có thể quan sát các nhân tố tác động tớităng trưởng của cả khu vực doanh nghiệp. Với mục đính nghiên cứu định lượng các nhân tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp, Đề tài sẽ sử dụng mô hình phân tích hồi quy để phân tích các nhân tố tác động dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam do bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Viện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học luận văn mẫu vòng đời doanh nghiệp kinh tế tư nhân sản xuất công nghiệp giá trị thặng dưTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1608 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 288 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 283 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 280 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0