Danh mục

Báo cáo đề tài: Đất phèn

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo đề tài: Đất phèn giới thiệu các nội dung: định nghĩa đất phèn, tính chất đất phèn, quá trình phèn hóa, phân loại đất phèn, hiện trạng khai thác sử dụng đất phèn, tác động của đất phèn đến môi trường, giải pháp cải tạo đất phèn, kỹ thuật rửa phèn, hiệu quả sử dụng đất phèn,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: Đất phènĐất phèn Nhóm MT_pro Mục lụcCHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT PHÈN ................................................................trangI.Định nghĩa đất phèn.....................................................................................................trangII. Tính chất đất phèn.....................................................................................................trangIII.Quá trình phèn hóa ...................................................................................................trangIV. Phân loại đất phèn ....................................................................................................trangV. Sự phân bố đất phèn ..................................................................................................trangCHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN .........................trangCHƯƠNG III : TÁC ĐỘNG CỦA ĐẤT PHÈN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ........................trangCHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP CẢI TẠO ĐẤT PHÈN.....................................................trangI. Cách làm đất để ruộng không bị xì phèn ...................................................................trangII.Kĩ thuật rửa phèn .......................................................................................................trangIII.Xử lí đất chua bằng vôi và lân ..................................................................................trangIV.Bón phân hữu cơ .......................................................................................................trangV. Hiệu quả sử dụng đất phèn........................................................................................trangGVHD Nguyễn Trường Ngân 1Đất phèn Nhóm MT_proGVHD Nguyễn Trường Ngân 2Đất phèn Nhóm MT_pro CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT PHÈNI.Định nghĩa đất phèn :Nhóm đất phèn – tên theo phân loại của FAO là Thionic Fluvisols là tên gọi dùng để chỉ nhómđất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hoá xảy ra là acid sulfuric được tạothành hoặc sẽ sinh ra với một số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất(Pons, 1973).Đất phèn có nơi gọi là đất “chua mặn”. Trên thực tế sản xuất nhân dân Miền Nam quen gọi là “đất phèn “. Trên thế giới, đất phèn đựơc gọi bằng một số tên sau đây:Van der Spek (1950) gọi là “catclays”, muốn chỉ đất chua, có tầng Sulphat sắt hay sulphat nhôm,có những đốm vàng trong tầng phẫu diện.Edelman và Van Staveren (1956) lại gọi là “mudclays”, ý muốn nói tầng đất này chứa nhiều sétbùn, chua, có “chất nhờn”.Ngoài ra, còn gọi là đất “daroxit”, chỉ rằng, trong các tầng đất phèn màu “vàng trấu” hay “vàngrơm” của phức chất Kfe3(SO4)2(OH)6. Hoặc có tác giả còn gọi là đất “thiosol”, muốn chỉ rằngtrong đất có nhiều lưu huỳnh hay sulphat; hay còn gọi là đất “acid peat soils”, muốn chỉ rằngtrong đất chua vừa có nhiều hữu cơ dạng gần giống than bùn và nhiều acid sulphuric. Cũng cótác giả còn gọi là đất phèn là “strong acid sulphate soil of salty padly fields” để chỉ những cánhđồng lúa giàu acid sulphuric và mặn ven biển Nhật Bản.Đất phèn thường có màu đen hoặc nâu ở tầng đất, mặt. Đất thường bị gley hóa mạnh ở tầng C,có mùi đặc trưng của lưu huỳnh và H2S.II. Tính chất đất phèn :Đất phèn ở Việt Nam đều tập trung ở các đồng bằng châu thổ, đặc biệt ở đồng bằng sông CửuLong, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong một năm, đất có từ 168 – 252 ngày bị ngậpnước (trong mùa mưa), bắt đầu từ 15/5 cho đến ngày 20/1 năm sau.Do ảnh hưởng của ngập nước ngọt trong mùa mưa, nên đất thường xuất hiện quá trình gley hóatừ yếu đến mạnh. Đất có tích lũy chất hữu cơ tương đối khá (từ 4 – 12%) ở tầng đất mặt, đặc biệtđất dưới rừng tràm phân bố tự nhiên trên đất phèn.Mặc dù đất phèn không bị ảnh hưởng ngập của nước triều, nhưng hàm lượng SO3 (%) trong đấtkhá cao, như:- Đất phèn yếu: 0,50 – 1 % hàm lượng SO3 % tổng số trong đất khô.- Đất phèn trung bình: 1 – 1,75 % hàm lượng SO3 % tổng số trong đất khô.- Đất phèn mạnh > 1,75 % hàm lượng SO3 % tổng số trong đất khô.Đất phèn ở trạng thái đất khô, do ảnh hưởng của Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 ( khi bị thuỷ phân làmcho độ chua của đất tăng lên rất cao pH (đất khô):- Đất phèn yếu: pH = 4,5 – 5,5- Đất phèn trung bình: pH = 3,5 – 4,5GVHD Nguyễn Trường Ngân 3Đất phèn Nhóm MT_pro- Đất phèn mạnh: pH < 3,5 (GS.TS Vũ Cao Thái – 1995)*Phẫu diện đất phèn : Về hình thành phẫu diện đất phèn, đã hình th ...

Tài liệu được xem nhiều: