Danh mục

BÁO CÁO ĐỀ TÀI KINH TẾ VĨ MÔ: VIỆT NAM VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.79 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời đầu tiên nhóm tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Dũng đã nhiệt tình hướng dẫn để chúng tôi thực hiện đề tài này và cũng xin cảm ơn các bạn trong lớp đã có những đóng góp ý kiến qúy báu cùng những nổ lực của tất cả các thành viên trong nhóm để hoàn thành đề tài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO ĐỀ TÀI KINH TẾ VĨ MÔ:VIỆT NAM VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI KINH TẾ VĨ MÔ: VIỆT NAM VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG ĐỂ GIỮ MỨC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD: TS.NGUYỄN TIẾN DŨNG LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên nhóm tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Dũng đã nhiệt tình hướng dẫn đểchúng tôi thực hiện đề tài này và cũng xin cảm ơn các bạn trong lớp đã có những đóng góp ý kiếnqúy báu cùng những nổ lực của tất cả các thành viên trong nhóm để hoàn thành đề tài này. MỤC LỤCI. KHÁI NIỆM KHỦNG HOẢNG.II. SƠ LƯỢC VỀ KHỦNG HOẢNG 2008.III. ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỚI VIỆT NAM.IV.VIỆT NAM ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG.V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM.VI.CÁC CHỈ SỐ TĂNG TRƯỞNG 2009- 2010. NỘI DUNGI.KHÁI NIỆM KHỦNG HOẢNG.- Khủng hoảng là một quá trình, nhờ quá trình đó kinh tế thị trường được cứu thoát khỏi tình trạngcùng cực, kinh tế trong tương lai tránh được sai lầm từ sự phồn vinh tạm thời cùng với lạm phátlần trước; và tạo động năng để hồi phục tình trạng kinh tế vững chắc. Đình đốn là hiện tượngkhông dễ chịu, nhưng là sự phản ứng cần thiết.- Khủng hoảng kinh tế: là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suythoái trong chu kỳ kinh tế. Là sự tàn phá nền kinh tế. Khủng hoảng kinh tế đề cập đến quá trìnhtái sản xuất đang bị suy sụp tạm thời. Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giaitầng trong xã hội thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một quá trình tích tụ tư bản mới.- Suy thoái kinh tế được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩmquốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăngtrưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý). Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thờicủa các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanhnghiệp. Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanhgiá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm. Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủnghoảng kinh tế.II.SƠ LƯỢC VỀ KHỦNG HOẢNG. Khủng hoảng tài chính đầu tiên trong lịch sử đã nổ ra vào thời kỳ đế chế La Mã năm 88 trướcCông Nguyên ( theo Giáo sư đại học Oxford, nhà lịch sử học Phillip Kay ). Khủng hoảng kinh tếđã diễn ra vào thời Trung cổ (Florence, năm 1342), thời đại Phục hưng (Venice, năm 1492), thờikỳ Cận đại (Pháp, năm 1720). Nhưng cho đến giữa thế kỷ 19, những hiện tượng đó mang tính chấtđịa phương là chủ yếu. Trong quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản, tần số và sự ảnh hưởng của chúng tăng lên. Nhưngđiều chính là tất cả những khủng hoảng đó đều được khắc phục. Và cứ mỗi lần một quốc gia nàođó thoát khỏi cuộc khủng hoảng thì nó lại trở nên hùng mạnh hơn trước khi rơi vào khủng hoảng. Khủng hoảng và suy thoái hiện nay thực chất là sự điều chỉnh sự mâu thuẩn giữa sản xuất vàtiêu dùng, điều chỉnh sự mâu thuẩn giữa quyền lợi của các giai cấp, mâu thuẩn giữa người nghèovà người giàu, v.v… Hơn nữa, khủng hoảng có thể làm chứng cứ về việc kinh tế những nước công nghiệp phát triểnchuyển đổi khoa học kỹ thuật và kinh tế-xã hội lên cấp độ mới. Khủng hoảng xuất hiện khi hệthống tài chính và kinh tế tích lũy quá nhiều thành phần xơ cứng, không hiệu quả và không hợplý.Một số cuộc khủng hoảng:- Khủng hoảng vào năm 1825 được coi là thảm họa tài chính toàn thế giới đầu tiên.- Khủng hoảng trong thị trường chứng khoán năm 1836-1837 đã bao phủ Anh, Đức và HàLan.Toàn bộ hệ thống ngân hàng những nước đó bị thiệt hại nghiêm trọng- Vào năm 1857, một trong những khủng hoảng có quy mô lớn nhất thế kỷ 19 bùng nổ- Khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ năm 1861- Vào năm 1914 khủng hoảng tài chính tiếp theo bùng lên.- Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới hoàn toàn là khủng hoảng kinh tế.- Thời kỳ đình trệ năm 1920-1922 và giai đoạn Đại suy thoái năm 1929-1933 đã tác động đến đờisống mọi giới con người.- Khủng hoảng năm 1957-1958 lan tràn ra Mỹ, Canada và những nước Tây Âu.- Vào năm 1994-1995, khủng hoảng nổ ra ở Mexico, hai năm sau thị trường quỹ của châu Á sụpđổ.- Khủng hoảng tài chính năm 2007-2010: là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạthệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quymô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Mỹ.Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Mỹ dẫn tới một cuộc khủnghoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệtài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Mỹ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từMỹ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suygiảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới. Đầu tiên là việc các hợp đồng cho vay ...

Tài liệu được xem nhiều: