Danh mục

Báo cáo đề tài: thực trạng kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty Sông Thu

Số trang: 79      Loại file: doc      Dung lượng: 598.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản trị nguồn nhân lực chính là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnhvực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp các giá trị hữu hiệu nhất cho tổchức, bao gồm các lĩnh vực hoạt động như hoạch định nguồn nhân lực, phân tích vàthiết kế công việc,chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thùlao, sức khỏe và an toàn nhân viên và tương quan lao động... Vì vậy để thực hiện tốtcác mục tiêu đòi hỏi mọi cấp quản trị đều phải làm tốt công tác quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài:" thực trạng kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại công ty Sông Thu"Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Phúc Nguyên PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCSVTH: Nguyễn Duy Hiếu. Lớp:28k02.2 Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Phúc NguyênI. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Khái niệm: Quản trị nguồn nhân lực chính là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnhvực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp các giá trị hữu hiệu nhất cho t ổchức, bao gồm các lĩnh vực hoạt động như hoạch định nguồn nhân lực, phân tích vàthiết kế công việc,chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thùlao, sức khỏe và an toàn nhân viên và tương quan lao động... Vì vậy để thực hiện tốtcác mục tiêu đòi hỏi mọi cấp quản trị đều phải làm tốt công tác quản trị tài nguyênnhân lực. 2. Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực: + Chia sẽ quan điểm về nguồn nhân lực theo định hướng chiến l ược của tổchứcvà cho các quản trị viên nguồn lực trong tổ chức. + Chia sẽ triết lý và những giá trị phù hợp của nó với tổ chức. + Xem xét nguồn lực là một đơn vị kinh doanhtrong tổ chức như các đơn vịkhác. + Tổ chức hoạt động theo hướng cung cấp dịch vụ tối đa cho khách hàng vàthúc đẩy nhân viên. + Cung cấp các sản phẩm nguồn lực cho khách hàng. + Thiết lập các chương trình nguồn nhân lực thu hút quản trị viên nguồn nhânlực và cho các khách hàng. + Tập trung, chú ý và thảo luận những vấn đề kinh doanh. 3. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực Các hoạt động liên quan đến quản lý nguồn nhân lực rất đa dạng và thay đổi trongcác tổ chức khác nhau. Tuy nhiên có thể phân chia quản lý theo ba nhóm chức năng. 3.1. Chức năng thu hút nguồn lao động Chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo về số lượng lao đ ộng với các phẩmchất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp. Để có thể tuyển được đúng người,đúng việc, cần phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, và thực trạng sử dụng lao độngSVTH: Nguyễn Duy Hiếu. Lớp:28k02.2 Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Phúc Nguyêntrong doanh nghiệp. Thực hiện việc phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cầntuyển thêm bao nhiêu lao động và tiêu chuẩn đặt ra đối với từng lao đ ộng đó là nh ưthế nào.Việc áp dụng các kỹ năng trong tuyển dụng như trắc nghiệm, phỏng vấn sẽgiúp doanh nghiệp chọn được lao động đúng nhất. 3.2. Chức năng đào tạo: Chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của lao động, đảm bảo cho laođộng trong doanh nghiệp có đủ trình độ tay nghề cần thiết để hoàn thành tốt côngviệc được giao và tạo điều kiện cho người lao động phát huy tối đa năng lực hiện có.Chức năng này thường có những hoạt động như: hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạokỹ năng thực hành, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề và cập nhật kiến thức chocán bộ chuyên môn nghiệp vụ. 3. 3. Chức năng duy trì nguồn lao động: Chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn laođộng trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn phải kích thích, động viên lao động, duy trì vàphát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp. 4 . Quản trị các lĩnh vực quản trị khác: Quản trị nhân lực gắn liền với mọi tổ chức hoạt động bất kể tổ chức đó có bộphận quản trị nhân lực hay không, có mặt trong tất cả mọi tổ chức, mọi lĩnh vựcquản lý. 4.1. Các lĩnh vực quản trị: - Quản trị nhân lực - Quản trị tài chính - Quản trị sản xuất - Quản trị dự án đầu tư - Quyết định Marketing 4.2. Quan hệ: Quản trị nhân sự là nhiệm vụ của mọi cấp và cấp nào cũng có nhân viên dướiquyền do đó phải quản lý, tức là phải: hoạch định, tổ chức , lãnh đạo, kiểm tra.SVTH: Nguyễn Duy Hiếu. Lớp:28k02.2 Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Phúc NguyênII. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂN LỰC: 1. Khái niệm: Chức năng đào tạo được gọi một cách phổ biến là phát triển nguồn nhân l ực,phối hợp các hoạt động đào tạo và phát triển trong tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là tổng thể các hoạt động học tập cótổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để tạo ra sự thay đổivề hành vi nghề nghiệp cho người lao độngđược thực hiện bởi doanh nghiệp. Pháttriển nguồn nhân lực như vậy là bao gồm tất cả các hoạt động học tập. Đào tạo : giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc thực tại tốt hơn. Phát triển: chuẩn bị nhân viên cho tương lai. Nó chú trọng vào việc học tập vàphát ...

Tài liệu được xem nhiều: