Danh mục

Báo cáo đề tài: Xử lý nước thải bệnh viện

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.36 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo đề tài: Xử lý nước thải bệnh viện giới thiệu nguồn phát sinh nước thải bệnh viện, thành phần nước thải bệnh viện, công nghệ xử lý nước thải áp dụng cho bệnh viện ở Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải do nhóm đề xuất. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: Xử lý nước thải bệnh việnĐề tài: Xử lý nước tài: thải bệnh việnTổng quan: Nếu xét về nguy hại, nước thải y tế xứng đáng xếp đầu danh mục, bởi trong đó chứa một lượng khổng lồ các loại vi khuẩn, mầm bệnh. Tuy nhiên, suốt một thời gian dài công tác xử lý nước thải từ các bệnh viện, trung tâm y tế trên chưa được quan tâm đúng mức. Chính vì vậy cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện theo tiêu chuẩn quy định.I. Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện: Nước thải bệnh viện được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau: - Sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh, cán bộ và công nhân viên của bệnh viện - Pha chế thuốc - Tẩy khuẩn, lau chùi dụng cụ y tế - Các mẫu bệnh phẩm, rửa vết thương bệnh nhân - Nước thải từ các phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, từ giặt giũ, rửa thực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phòng...II. Thành phần nước thải bệnh viện: - Các chất hữu cơ - Các chất vô cơ - Các chất dinh dưỡng của ni-tơ(N), phốt-pho(P) ni- phốt- - Các chất rắn lơ lửng - Các vi trùng, vi khuẩn, vi sinh vật gây hại - Các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí có cả chất phóng xạ- Các chất trong nước thải có các dạng vật lý:* Các chất rắn không tan trong nước có kích thước và tỷ trọng lớn dễ lắng và dễ lọc.* Các chất rắn có kích thước nhỏ tạo nên huyền phù lơ lửng trong nước.* Các chất vô cơ và hữu cơ hòa tan trong nước (kể cả các chất khí và ion).* Các chất dầu mỡ có tỷ trọng nhỏ nổi trên mặt nước.• Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện gây ra là các chất hữu cơ; các chất dinh dưỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P); các chất rắn lơ lửng và ni- phốt- các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh.• Các chất hữu cơ có trong nước thải làm giảm lượng ô-xy ô- hòa tan trong nước, ảnh hưởng tới đời sống của động, thực vật thủy sinh. Song các chất hữu cơ trong nước thải dễ bị phân hủy sinh học, hàm lượng chất hữu cơ phân hủy được xác định gián tiếp thông qua nhu cầu ô-xy sinh hóa (BOD) ô- của nước thải.• Các chất dinh dưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hưởng tới sinh vật sống trong môi trường thủy sinh; các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nước, tạo sự lắng đọng cặn làm tắc nghẽn cống và đường ống, máng dẫn.• Nước thải bệnh viện rất nguy hiểm vì chúng là nguồn chứa các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm như thương hàn, tả, lỵ... làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Theo phân loại của Tổ chức Môi trường thế giới, nướcthải bệnh viện gây ô nhiễm mạnh có chỉ số nồng độ chấtrắn tổng cộng 1.200mg/l, trong đó chất rắn lơ lửng là350mg/l; tổng lượng các-bon hữu cơ 290mg/l, tổng phốt- các- phốt-pho (tính theo P) là 15mg/l và tổng ni-tơ 85mg/l; lượng vi ni-khuẩn coliform từ 108 đến 109. Ở nước ta, tiêu chuẩnnước thải bệnh viện sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại II(TCVN 7382-2004) mới được phép đổ vào hệ thống 7382-thoát nước của thành phố và các hồ chứa nước quyđịnh. Tiêu chuẩn loại II nước thải bệnh viện quy định chỉ sốđộ pH=6-9, chất lơ lửng không lớn hơn 100mg/l, sun- pH=6- sun-phua không lớn hơn 1mg/l, dẫn xuất a-mô-ni không quá a-mô-10mg/l và ni tơ-rát không quá 30mg/l, chỉ số BOD5 nhỏ tơ-hơn 30mg/l, không phát hiện được các vi khuẩn gâybệnh, tổng coliform dưới 5000.Thông số đặc trưng nước thải bệnh việnIII. Các công nghệ xử lý nước thải áp dụng cho các bệnh viện ở Việt Nam Các công nghệ xử lý nước thải áp dụng cho bệnh viện của Việt Nam Phương án 1: Trạm được thiết kế để thu nguồn nước thải từ bệnh viện. Sau đó đưa nước đã xử lý vào hệ thống nhận nước chung của thành phố. Phương án 2: Đối với nhóm công nghệ thứ hai, nước thải bệnh viện được xử lý sơ bộ trong bể tự hoại, bể lắng và sau đó được khử khuẩn hoặc xử lý trong hồ sinh học hay bãi lọc ngập nước. Sơ đồ công nghệNước Bể tự Khử Thải SCR Bể lắngthải hoại trùng ra Hồ sinhNước Bể tự học hoặc Thải SCR Bể lắng bãi lọc rathải hoại ngập nước Phương án 3: Nhóm công nghệ thứ ba bao gồm các công nghệ mới nhập vào Việt Nam trong những năm gần đây ví dụ như Xử lý gián đoạn theo mẻ hay công nghệ có tên AAO (Yếm khí – thiếu kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: