Báo cáo Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc học
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua công việc xây dựng địa bàn nghiên cứu, những nhà nghiên cứu định rõ chủthể và khách thể trong nghiên cứu của họ. Bài viết này tìm hiểu những chiến lượcđa dạng mà các nhà nghiên cứu tìm ra để sắp đặt nghiên cứu xã hội của họ trên mộtvùng địa lý và không gian nhất định. Địa bàn nghiên cứu mang tính mạng lưới thựcsự có được giữa những cách tiếp cận hiện tại mà những cách tiếp cận đó thách thứcsuy nghĩ thông thường về những nghiên cứu dựa trên thực địa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc học "Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc họcTác giả: Jenna Burrell, Đại học Berkeley, California. Jenna Burrell là trợ lý giáo sư trong trường học về Thông tin của Đại học Berkeley, California. Hiện tại bà đang nghiên cứu về những mô hình của điện thoại di động như là sự biếu tặng và chia sẻ ở nông thôn Uganda. Bài viết của bà có tên “Sự trao quyền khó hiểu: những sự gian lận Internet ở Tây Phi như sự xuyên tạc mang tính chiến lược” sắp xuất bản trong Thông tin công nghệ và Phát triển quốc tế. Một bài viết khác đồng tác giả với Ken Anderson về những sự vượt phạm vi quốc gia của người Ghana mang tên “Tôi có những khao khát vĩ đại để nhìn ra xa ngoài thế giới của tôi” đã được in trong Truyền thông mới và xã hội số tháng 4 năm 2008.Nguồn: Jenna Burrell 2009. ‘The field site as a network: A strategy for locating ethnographic research. Field Methods, Vol. 21, No. 2, pp.181-199.Người dịch: TS. Nguyễn Thị Phương Châm.Tóm tắt: Qua công việc xây dựng địa bàn nghiên cứu, những nhà nghiên cứu định rõ chủ thể và khách thể trong nghiên cứu của họ. Bài viết này tìm hiểu những chiến lược đa dạng mà các nhà nghiên cứu tìm ra để sắp đặt nghiên cứu xã hội của họ trên một vùng địa lý và không gian nhất định. Địa bàn nghiên cứu mang tính mạng lưới thực sự có được giữa những cách tiếp cận hiện tại mà những cách tiếp cận đó thách thức suy nghĩ thông thường về những nghiên cứu dựa trên thực địa. Với lợi ích và kết quả của một cấu hình riêng biệt, địa bàn nghiên cứu giống như một mạng lưới trong đó có sự kết hợp của vật chất, thực tế và sự hình dung về không gian, tất cả sẽ được trình bày chi tiết qua một nghiên cứu trường hợp. Tác giả dành sự tập trung đặc biệt đến những vấn đề bếp núc hậu cần phức tạp và những bước đi trên thực tế để xây dựng một địa bàn nghiên cứu đúng nghĩa. Bài viết này cũng bao gồm những gợi ý về cách nghiên cứu những hiện tượng xã hội xảy ra trên địa bàn rộng từ một vị trí tĩnh tại.Từ khoá: Dân tộc học, Không gian, Không gian ảo, hình dung không gian, hậu cần Bài viết này gợi đến những lý thuyết về mạng lưới và những mô tả dân tộc học vềInternet để chú tâm vào vấn đề lựa chọn địa bàn nghiên cứu trong nghiên cứu dân tộc học.Quan tâm đến dân tộc học - một tập hợp của những khung nhận thức luận, những phươngpháp kỹ thuật, và những thực tiễn được viết ra - đã trải rộng ở rất nhiều lĩnh vực và 1chuyên ngành khác nhau có cùng nguồn gốc là nhân học văn hoá. Ngày càng có nhiềungười quan tâm đến những kết quả thực tiễn vượt ra khỏi những sản phẩm tri thức lýthuyết bao gồm từ những hành động chính trị và sự phát triển các chương trình xã hội(Brydon-Miller, Greenwood, và Maguire 2003; Madison 2005) cho đến việc thiết kế sảnphẩm (Lewis và cộng sự 1996; Salvador, Bell, và Anderson 1999). Hiện nay, sự quan tâmnày có chỗ đứng vững chắc trong hàng loạt các chuyên ngành như xã hội học, nghiên cứutruyền thông, giáo dục, khoa học công nghệ, và nhiều ngành khác nữa. Từ lâu nó đã táchrời khỏi giới hàn lâm và hợp nhất (với nhiều mức độ chấp nhận) thành một thế giới tổnghợp (Orr 1996; Suchman và cộng sự 1999; Jordan và Dahl 2006)1 và những thể chế pháttriển quốc tế (Tacchi, Slater, và Hearn 2003). Với một tập hợp đa dạng những chủ đềnghiên cứu được thể hiện qua các lĩnh vực khác nhau, thực hành nghiên cứu dân tộc họcđã được xem xét và định hình lại ở những thời gian khác nhau và tại những lĩnh vực khácnhau. Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng những giả tưởng trong quá khứ đã từng thúc đẩytiếp cận mô tả dân tộc học, giờ đây đứng trước những vấn đề mới, thì những giả tưởngnày ít được ứng dụng hơn xét trên cả mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. Thuật ngữ “địa bàn nghiên cứu” (field site) dùng để chỉ tính chất không gian củanhững nghiên cứu dựa trên điền dã, chỉ giai đoạn diễn ra việc nghiên cứu các quá trình xãhội. Với những nhà dân tộc học, việc xác định được không gian này là hoạt động rất quantrọng, thường thì diễn ra trước và trong giai đoạn đầu của công tác điền dã. Nó liên quanđến việc nhận biết về địa bàn lý tưởng mà nhà nghiên cứu sẽ thực hiện công việc củamình như một người quan sát tham dự. Mỗi lần điền dã kết thúc, một nghiên cứu dân tộchọc không thể được viết ra mà không có một vài điều nói về việc xác định không gian địalý nơi có hiện tượng xã hội được nghiên cứu. Điều này, cả hành động loại trừ hay hộinhập, đều chỉ ra một nghiên cứu có thể bao trùm hoặc không bao trùm điều gì. Chínhnhận thức cho rằng địa bàn nghiên cứu được kiến tạo theo những cách thức nhất định chứkhông phải thông qua khám phá là một vấn đề cốt yếu đối với thực tiễn hiện nay. Cho đếnnay công tác thực tế để xây dựng một địa bàn nghiên cứu vẫn chưa được bàn luận thườngxuyên. Bài viết này sẽ điểm lại một vài nghiên cứu về hình dạng của địa bàn nghiên cứuđã được phát triển trong những năm gần đây và sẽ khám phá một khía cạnh với nhiềutriển vọng hơn: địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới không đồng nhất. Những lợi thếcủa hình dạng đặc biệt này và những mối quan tâm thực tế có tính chất hậu cần ngay tạichỗ liên quan tới việc xây dựng một địa bàn nghiên cứu như vậy sẽ được tìm hiểu chi tiết. 2 Trong diễn trình vài thập kỷ phản ánh về phương pháp, những nhà dân tộc học vẫncòn nghi ngờ khái niệm truyền thống của địa bàn nghiên cứu giống như một không giangiới hạn chứa đựng toàn bộ văn hoá. Trong nhân học truyền thống, điền dã thường xuyênđược thực hiện ở một làng tại những vùng xa xôi. Có nhiều điểm thuận lợi khi tạo dựngmột địa bàn nghiên cứu có giới hạn và phân cách. Việc này đặt các nhà nhân học vào vịtrí để họ có thể đưa ra những lập luận rõ ràng về sự khác biệt văn hóa đã tách rời nhữnggiả định về nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc học "Địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới: Chiến lược định vị nghiên cứu dân tộc họcTác giả: Jenna Burrell, Đại học Berkeley, California. Jenna Burrell là trợ lý giáo sư trong trường học về Thông tin của Đại học Berkeley, California. Hiện tại bà đang nghiên cứu về những mô hình của điện thoại di động như là sự biếu tặng và chia sẻ ở nông thôn Uganda. Bài viết của bà có tên “Sự trao quyền khó hiểu: những sự gian lận Internet ở Tây Phi như sự xuyên tạc mang tính chiến lược” sắp xuất bản trong Thông tin công nghệ và Phát triển quốc tế. Một bài viết khác đồng tác giả với Ken Anderson về những sự vượt phạm vi quốc gia của người Ghana mang tên “Tôi có những khao khát vĩ đại để nhìn ra xa ngoài thế giới của tôi” đã được in trong Truyền thông mới và xã hội số tháng 4 năm 2008.Nguồn: Jenna Burrell 2009. ‘The field site as a network: A strategy for locating ethnographic research. Field Methods, Vol. 21, No. 2, pp.181-199.Người dịch: TS. Nguyễn Thị Phương Châm.Tóm tắt: Qua công việc xây dựng địa bàn nghiên cứu, những nhà nghiên cứu định rõ chủ thể và khách thể trong nghiên cứu của họ. Bài viết này tìm hiểu những chiến lược đa dạng mà các nhà nghiên cứu tìm ra để sắp đặt nghiên cứu xã hội của họ trên một vùng địa lý và không gian nhất định. Địa bàn nghiên cứu mang tính mạng lưới thực sự có được giữa những cách tiếp cận hiện tại mà những cách tiếp cận đó thách thức suy nghĩ thông thường về những nghiên cứu dựa trên thực địa. Với lợi ích và kết quả của một cấu hình riêng biệt, địa bàn nghiên cứu giống như một mạng lưới trong đó có sự kết hợp của vật chất, thực tế và sự hình dung về không gian, tất cả sẽ được trình bày chi tiết qua một nghiên cứu trường hợp. Tác giả dành sự tập trung đặc biệt đến những vấn đề bếp núc hậu cần phức tạp và những bước đi trên thực tế để xây dựng một địa bàn nghiên cứu đúng nghĩa. Bài viết này cũng bao gồm những gợi ý về cách nghiên cứu những hiện tượng xã hội xảy ra trên địa bàn rộng từ một vị trí tĩnh tại.Từ khoá: Dân tộc học, Không gian, Không gian ảo, hình dung không gian, hậu cần Bài viết này gợi đến những lý thuyết về mạng lưới và những mô tả dân tộc học vềInternet để chú tâm vào vấn đề lựa chọn địa bàn nghiên cứu trong nghiên cứu dân tộc học.Quan tâm đến dân tộc học - một tập hợp của những khung nhận thức luận, những phươngpháp kỹ thuật, và những thực tiễn được viết ra - đã trải rộng ở rất nhiều lĩnh vực và 1chuyên ngành khác nhau có cùng nguồn gốc là nhân học văn hoá. Ngày càng có nhiềungười quan tâm đến những kết quả thực tiễn vượt ra khỏi những sản phẩm tri thức lýthuyết bao gồm từ những hành động chính trị và sự phát triển các chương trình xã hội(Brydon-Miller, Greenwood, và Maguire 2003; Madison 2005) cho đến việc thiết kế sảnphẩm (Lewis và cộng sự 1996; Salvador, Bell, và Anderson 1999). Hiện nay, sự quan tâmnày có chỗ đứng vững chắc trong hàng loạt các chuyên ngành như xã hội học, nghiên cứutruyền thông, giáo dục, khoa học công nghệ, và nhiều ngành khác nữa. Từ lâu nó đã táchrời khỏi giới hàn lâm và hợp nhất (với nhiều mức độ chấp nhận) thành một thế giới tổnghợp (Orr 1996; Suchman và cộng sự 1999; Jordan và Dahl 2006)1 và những thể chế pháttriển quốc tế (Tacchi, Slater, và Hearn 2003). Với một tập hợp đa dạng những chủ đềnghiên cứu được thể hiện qua các lĩnh vực khác nhau, thực hành nghiên cứu dân tộc họcđã được xem xét và định hình lại ở những thời gian khác nhau và tại những lĩnh vực khácnhau. Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng những giả tưởng trong quá khứ đã từng thúc đẩytiếp cận mô tả dân tộc học, giờ đây đứng trước những vấn đề mới, thì những giả tưởngnày ít được ứng dụng hơn xét trên cả mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. Thuật ngữ “địa bàn nghiên cứu” (field site) dùng để chỉ tính chất không gian củanhững nghiên cứu dựa trên điền dã, chỉ giai đoạn diễn ra việc nghiên cứu các quá trình xãhội. Với những nhà dân tộc học, việc xác định được không gian này là hoạt động rất quantrọng, thường thì diễn ra trước và trong giai đoạn đầu của công tác điền dã. Nó liên quanđến việc nhận biết về địa bàn lý tưởng mà nhà nghiên cứu sẽ thực hiện công việc củamình như một người quan sát tham dự. Mỗi lần điền dã kết thúc, một nghiên cứu dân tộchọc không thể được viết ra mà không có một vài điều nói về việc xác định không gian địalý nơi có hiện tượng xã hội được nghiên cứu. Điều này, cả hành động loại trừ hay hộinhập, đều chỉ ra một nghiên cứu có thể bao trùm hoặc không bao trùm điều gì. Chínhnhận thức cho rằng địa bàn nghiên cứu được kiến tạo theo những cách thức nhất định chứkhông phải thông qua khám phá là một vấn đề cốt yếu đối với thực tiễn hiện nay. Cho đếnnay công tác thực tế để xây dựng một địa bàn nghiên cứu vẫn chưa được bàn luận thườngxuyên. Bài viết này sẽ điểm lại một vài nghiên cứu về hình dạng của địa bàn nghiên cứuđã được phát triển trong những năm gần đây và sẽ khám phá một khía cạnh với nhiềutriển vọng hơn: địa bàn nghiên cứu như một mạng lưới không đồng nhất. Những lợi thếcủa hình dạng đặc biệt này và những mối quan tâm thực tế có tính chất hậu cần ngay tạichỗ liên quan tới việc xây dựng một địa bàn nghiên cứu như vậy sẽ được tìm hiểu chi tiết. 2 Trong diễn trình vài thập kỷ phản ánh về phương pháp, những nhà dân tộc học vẫncòn nghi ngờ khái niệm truyền thống của địa bàn nghiên cứu giống như một không giangiới hạn chứa đựng toàn bộ văn hoá. Trong nhân học truyền thống, điền dã thường xuyênđược thực hiện ở một làng tại những vùng xa xôi. Có nhiều điểm thuận lợi khi tạo dựngmột địa bàn nghiên cứu có giới hạn và phân cách. Việc này đặt các nhà nhân học vào vịtrí để họ có thể đưa ra những lập luận rõ ràng về sự khác biệt văn hóa đã tách rời nhữnggiả định về nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc học xã hội học nghiên cứu xã hội môi trường xã hội nghiên cứu khoa học nhân văn họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1566 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 501 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 468 11 0 -
57 trang 347 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 278 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
29 trang 232 0 0