Danh mục

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HOÁ DẦU

Số trang: 76      Loại file: docx      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới.Hiệu quả sử dụng của dầu mỏ phụ thuộc vào chất lượng của các quá trình chế biến, trong đó các quá trình xúc tác giữ vai trò quan trọng.Việc đưa dầu mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng và tiết kiệm được nguồn tài nguyên quý hiếm này.Xăng là hỗn hợp các hydrocacbon từ C5 đến C10 có nhiệt độ sôi từ 35oC đến 200oC, dễ bay hơi và có tính tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HOÁ DẦU BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HOÁ DẦUSVTH: Dương Sơn Lâm Trang 1 LỜI CẢ M ƠN Lời đầu tiên trong đồ án này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiTS. Đào Quốc Tùy người đ ã hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian qua đểem có thể hoàn thành một cách tố t nhất học phần Đồ Á n Môn Học. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ mônCông nghệ Hữu cơ – Hóa dầu cũng đã tạo điều kiện, hỗ trợ đ ể em có thêmnhững kiến thức liên quan đến đồ án này. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian còn hạn hẹp, nên Đồ Án Môn H ọccủa em chắc chắn còn tồn tại nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của thầy giáo hướng dẫn và các thầy, cô trong bộ môn để bài báocáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Dương Sơn LâmSVTH: Dương Sơn Lâm Trang 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ……………………………………… ...………………....….. 6PHẦN 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT…………………..……..………….. 7 1.1. Cơ sở lý thuyết chung về quá trình alkyl hóa ……..…………......... 7 1.1.1. Phân loại các phản ứng alkyl hóa ……………..………….…… 7 1.1.2. Các tác nhân alkyl hóa………………………….……………… 8 1.1.3. Xúc tác cho phản ứng alkyl hóa………………….……………. 10 1.1.4. Đặc tính năng lượng của các phản ứng alkyl hóa…………….. 12 1.2. Alkyl hóa iso-butan bằng buten…………………………………….. 13 1.2.1. Nguyên liệu của quá trình……………………………………… 13 1.2.1.1. Tính chất hóa lý, phương pháp điều chế của nguyên liệu… 15 1.2.1.2. Sản phẩm chính……………………………………….…… 22 1.2.2. Cơ sở hóa lý của quá trình……………………………………… 23 1.2.2.1. Đặc trưng nhiệt độ ng họ c của phản ứng…………………. 23 1.2.2.2. Cơ sở của quá trình alkyl hóa izo-butan bằng buten…….. 24PHẦN 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT………………………………….…… 33 2.1. Điều kiện công nghệ của quá trình alkyl hóa………………………. 33 2.1.1. Nhiệt độ phản ứng………………………………………….…… 33 2.1.2. Thời gian phản ứng…………………………………………..…. 35 2.1.3. Nồ ng độ axit……………………………………………….……. 36 2.1.4. Nồ ng độ izo -butan trong vùng phản ứng………………….…… 37 2.1.5. Tốc độ thể tích của olefin………………………………….…… 39 2.1.6. Khuấy trộn………………………………………………….…… 39 2.1.7. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình alkyl hoá…….……. 40 2.2. Các công nghệ alkyl hóa izo-butan bằng olefin…………………… 402.2.1. Đặc điểm chung…………………………………………………….... 402.2.2. Các quá trình công nghệ alkyl hóa izo-butan bằng olefin………….. 412.2.2.1. Công nghệ alkyl hóa dùng xúc tác H2SO 4 của hãng Kellogg…….. 412.2.2.2. Công nghệ alkyl hóa dùng xúc tác H2SO 4 của hãng Exxon……… 472.2.2.3. Công nghệ alkyl hóa dùng xúc tác H2SO 4 của hãng Stratco……… 482.2.2.4. Công nghệ alkyl hóa dùng xúc tác H2SO4 của hãngSVTH: Dương Sơn Lâm Trang 3CDTECH ……..……………………………….……………………………... 542.2.2.5. Công nghệ alkyl hóa sử d ụng xúc tác HF của hãng UOP………… 562.2.2.6. X u hướng phát triển của công nghệ alkyl hóa….………….……… 58 2.3. Lựa chọ n công nghệ………………………………….……………… 58PHẦN 3. TÍNH TOÁN CÔNG NGH Ệ……………………….…………….. 61 3.1. Các số liệu ban đầu……………………………………..…………… 61 3.2. Tính cân bằng vật chất cho thiết b ị phản ứng………….…………… 613.2.1. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng thứ nhất…………..…. 623.2.2. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng thứ hai………….…… 663.2.3. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng thứ ba…………..…… 683.2.4. Tính cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng thứ tư…………..……. 69 3.3. Tính kích thước thiết bị phản ứng……………………………………. 693.3.1. Tính thể tích thiết bị phản ứng……………………………….………. 693.3.2. Tính đường kính thiết b ị phản ứng…………………………….…….. 71 3.4. Tính cân bằng nhiệt lượng cho thiết b ị phản ứng……….………….. 713.4.1. Tính nhiệt phản ứng…………………………………………..………. 713.4.2. Tính lượng hydrocacbon bay hơi trong thiết bị phản ứng…………... 72TÀI LIỆU THAM KH ẢO…………….………………………….…………. 74SVTH: Dương Sơn Lâm ...

Tài liệu được xem nhiều: