Danh mục

Báo cáo Đổi chỗ của chủ thể: Một cách hiểu có tính đối thoại về nghiên cứu bản thể

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.33 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những nhận thức luận có tính đối thoại về bản thể đã ảnh hưởng tới sự xem xét lại của đời sống chính trị của dân tộc học. Mặc dù chỉ trích bản thể theo thuyết Carte,- học thuyết coi bản thể như là trung tâm của trí thức, các các tiếp cận này chú trọng đến người nghiên cứu và cho rằng đây là cốt lõi của chủ thể nhận biết về bản thân mình. Bài báo này đưa ra quan điểm của Peirce cho rằng “con người” là một dấu hiệu của việc bổ sung những lý thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Đổi chỗ của chủ thể: Một cách hiểu có tính đối thoại về nghiên cứu bản thể"Bridget Hayden 2009. ‘Displacing the subject: A dialogical understanding of theresearching self’. Anthropological Theory 9 (1): 81-101.Đổi chỗ của chủ thể: Một cách hiểu có tính đối thoại về nghiên cứu bản thểTác giả: Bridget Hayden, Trường Đại học Nam Mississippi, MỹNgười dịch: Nghiêm Liên HươngNguyên gốc:Tóm tắt: Những nhận thức luận có tính đối thoại về bản thể đã ảnh hưởng tới sự xem xétlại của đời sống chính trị của dân tộc học. Mặc dù chỉ trích bản thể theo thuyết Carte,-học thuyết coi bản thể như là trung tâm của trí thức, các các tiếp cận này chú trọng đếnngười nghiên cứu và cho rằng đây là cốt lõi của chủ thể nhận biết về bản thân mình. Bàibáo này đưa ra quan điểm của Peirce cho rằng “con người” là một dấu hiệu của việc bổsung những lý thuyết then chốt của trí thức. Mặc dù Pierce tập trung vào biểu hiện củanhận thức, chúng ta có thể áp dụng cơ cấu lý giải của ông để suy nghĩ về những phươngthức chuyển tải khác của dấu hiệu nghiên cứu, những diễn ngôn hình thành nên những ýnghĩa của bản thể như là dấu hiệu và những rủi ro trong cuộc chạm trán với nghiên cứudân tộc học.Từ ngữ chính: Nhận thức luận, nghiên cứu dân tộc học, điền dã, những quan điểm về sựcông nhận, bản thể, dấu hiệu, không gian gặp gỡ, thuyết quan điểm.Thực ra, các bài viết phê bình trong nhân học không nên chỉ dừng lại ở việc hiểu cái gọilà “những người khác” mà còn phải chỉ ra được làm sao mà trong bất cứ một trường hợpnào thậm chí “chúng ta” (định nghĩa thế nào cũng được) không phải là những ngườichúng ta nghĩ chúng ta là ai. (Keane, 2003:241)Giới thiệuNgười ta biết gì về chúng ta, họ biết về chúng ta như thế nào và điều này khác như thếnào so với những cái mà chúng ta nghĩ về bản thân chúng ta? Các nhân học từ lâu đã sảnsinh ra những kiến thức có tính tổng quát về người khác và trong khoảng thời gian từ1970s đến 1990s, họ đã đưa ra rất nhiều kiến thức chung về bản thân họ. Trong suốtnhững thập kỷ này, những bài phê bình có tính lý luận trong nhân học, thường đượcnhóm ở dưới thuật ngữ chung là tính phản chiếu, thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa nhậnthức luận và các quan điểm trong nghiên cứu và viết bài trong nghành. Có nhiều chủ đềtrong cái gọi là cuộc khủng hoảng về đại diện mà đồng thời nảy sinh trong bước ngoặt vềphản chiếu: sự công nhận về mối quan hệ mật thiết (kể cả về mặt thực tiễn lẫn nhận thức)giữa nhân học và chủ nghĩa thuộc địa (ví dụ Asad, 1973; Hymes, 1972), sự quan tâm đếnthuật hùng biện và đến việc nhân học xây dựng vật thể và quyền lực như thế nào (ví dụClifford và Marcus, 1986; Fabian, 1983; Siad 1979) và sự chỉ trích nhận thức luận dựavào người quan sát khách quan. Đặc biệt, chủ đề cuối cùng được phát triển dựa trên sựkết hợp giữa dân tộc học và trường phái nữ quyền và tập trung vào quan điểm và bản chấttình huống của việc tạo ra kiến thức. Thậm chí, các nhà phê bình của bước ngoặt phản 1chiếu thường công nhận rằng những chỉ trích này đưa ra những ý tưởng quan trọng. Tuynhiên, nhiều người có chung một cảm giác là nhân học phản chiếu hoặc dẫn đến thuyếtduy ngã (cho rằng người ta chỉ có hiểu biết về bản thân) hoặc là những dạng mới của vậtchất hóa. Có lẽ vì những lý do này hay là vì cả sự mệt mỏi mà các cuộc tranh luận cuốicùng đã chất dứt. Tuy nhiên, thậm chí trong khi các nhà nhân học tranh luận về các cáchmà chúng ta đại diện cho những người khác và khái quát hóa về chủ thể được đặc ân củachính chúng ta, chúng ta đã để ý đến việc những người ‘khác’ biết gì về ‘chúng ta’ ở mộtmức độ nào đó. 1Trong những thảo luận về nhận thức luận trong nghiên cứu, người ta thường quan tâmlớn nhất đến nhà nghiên cứu bao gồm cả cảm giác lo lắng về việc một người nên đặt vị tríbản thân như thế nào trong mối liên hệ với những người mà anh/chị ta đang nghiên cứu.Trong bài viết này, tôi đặt ra câu hỏi là những người là đối tượng nghiên cứu của chúngta hay là những người đối thoại với chúng ta biết gì về chúng ta trong sự giao lưu vớinhững cách mà các học giả khái niệm hóa bản thể nghiên cứu trong dân tộc học và thuyếtnữ quyền về trí thức. Khuân khổ lý giải mà tôi đề xuất sẽ đưa nhà nghiên cứu, hay chủthể hiểu biết ra khỏi trung tâm của những suy tính về lý thuyết và phương pháp nghiêncứu mà không làm cho nhà nghiên cứu này bị biến mất hoàn toàn. Thay vì làm trệch tâmvị trí trung tâm (Narayan và Harding, 2000), tôi muốn di dời vị trí của chủ thể này ít ra làtrong giây lát, một hành động mà tôi tin là cần thiết nếu chúng ta chấp nhận nhận thứcluận nổi rõ lên và mang tính đối thoại trong nghiên cứu. Sự di chuyển này tạo ra mộtdạng phản chiếu đối lại thuyết duy ngã và công nhận rằng chúng ta chỉ có thể kiểm soátđược quan điểm của chúng ta ở thực địa ở một mức độ nào đó cũng như chúng ta cũngchỉ có thể biết được về bản thân chúng ta chỉ ở một chừng mực nào đó. Trong bài viếtnày, tôi muốn tìm hiểu cách thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: