Báo cáo Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ láy trong pantun thường được coi như là những từ miêu mả - mang đặc trưng miêu tả. Từ láy trong pantun thể hiện giá trị hoà âm, giá trị gợi tả và giá trị biểu cảm. Từ láy được sử dụng và làm đầy trong các dòng pantun và miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên, miêu tả hình dáng, không gian sự vật và sự việc. Ngoài ra từ láy còn giúp thể hiện đặc điểm tính cách con người Melayu như sống hoà hợp với thiên nhiên, hoà đồng và biết ứng xử đạo đức.Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-73 Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu Trần Thúy Anh* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 23 tháng 3 năm 2008 Tóm tắt. Từ láy trong pantun thường được coi như là những từ miêu mả - mang đặc trưng miêu tả. Từ láy trong pantun thể hiện giá trị hoà âm, giá trị gợi tả và giá trị biểu cảm. Từ láy được sử dụng và làm đầy trong các dòng pantun và miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên, miêu tả hình dáng, không gian sự vật và sự việc. Ngoài ra từ láy còn giúp thể hiện đặc điểm tính cách con người Melayu như sống hoà hợp với thiên nhiên, hoà đồng và biết ứng xử đạo đức. Trong hệ thống thể loại văn học trong từ láy về cơ bản có sự giống nhau hoàn *Malaysia, pantun là một thể loại folklore độc toàn khi toàn bộ từ (hoặc gốc từ) được lặp lạiđáo. Pantun là một thể loại thơ dân gian của không có bất kỳ sự thay đổi nào [2]. Ví dụ:cộng đồng Melayu được sáng tác dưới hình jalan-jalan (những con đường), hari-hari (ngàythức “thơ”, được truyền khẩu và được ghi ngày), kupu-kupu (bươm bướm), cari- cari (tìmchép lại. Tất cả mọi tính ưu việt, tính “thơ” đi tìm lại)…được kết tinh trong thể loại pantun. Phương thức láy rất phát triển trong tiếng 1.2. Từ láy bộ phậnMelayu và góp phần tạo ra hàng loạt từ mớivà có vai trò đặc biệt quan trọng trong pantun 1.2.1. Từ láy bộ phận điệp vầnMelayu. Những ví dụ bài pantun trong bài Từ láy bộ phận điệp vần có đặc điểm cấubáo này được trích từ cuốn “Tuyển tập tạo chung khi phần vần trong các đơn vị củapantun Melayu” [1]. từ láy hoàn toàn giống nhau [2]. Ví dụ: saudara-mara (họ hàng), alang-kepalang (nhỏ nhặt).1. Từ láy trong pantun Melayu 1.2.2. Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn1.1. Từ láy hoàn toàn Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn có đặc điểm: phụ âm đầu được giữ lại, bộ phận Đặc điểm chung về hình thức của từ láy khuôn vần (nguyên âm) được biến đổi để tạohoàn toàn được biểu hiện ở chỗ, các đơn vị thế đối, ví dụ: gerdum-gerdam (ầm ầm), kelip-________ kelau (long la long lanh), komit-kamit (lầu bà* ĐT: 84-4-8581282. lầu bầu), lenggong-lenggang (ưỡn a ưỡn ẹo)... E-mail: thuyanhtran@yahoo.com 6768 Trần Thúy Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-73 2.1. Giá trị hoà âm của từ láy 1.2.3. Láy với các tiền tố, song tố và hậu tố Trong các phương thức cấu tạo từ của Từ láy mang trong mình phẩm chất củatiếng Melayu, phương thức phụ tố (hay âm thanh, âm nhạc bởi sự hoà phối ngữ âmphương thức phụ gia) có vai trò quan trọng. của nó. Trong thơ pantun, câu pantun bị gòCó bốn loại phụ tố: tiền tố, trung tố, hậu tố và bó bởi số từ và số âm tiết cho nên âm hưởngsong tố trong tiếng Melayu... Tiền tố là phụ tố của những bài pantun được ngân vang và hàiđặt trước căn tố, trung tố là yếu tố chen vào hoà chủ yếu là nhờ có từ láy, chúng nhưgiữa căn tố, song tố là phụ tố đứng ở trước và những bản nhạc trầm bổng đa dạng khác hẳnsau căn tố, hậu tố là phụ tố đứng sau căn tố. với giai điệu đều đều. Sự đa dạng này thểVí dụ: hiện trước hết ở sự hoà phối ngữ âm trong Láy với các tiền tố meN-, beR-, di-, ter-, se-; chính bản thân của từ láy. Sự hoà phối ngữsong tố beR-..-an, di-..-i,; hậu tố an, ví dụ: âm ở đây gồm mặt đồng nhất và mặt khácmerawan-rawan (buồn lòng), berlari-lari (chạy biệt của vần. Khi miêu tả hình thức ngữ âm,lung tung), dibelah-belah (bị chẻ nhiều lần), chúng tôi thấy các thành phần cấu tạo từ láyterlihat-lihat (được ngắm mãi), berbalas-balasan đều có sự hoà phối âm thanh theo những(đối đáp lẫn nhau), pinjam-pinjaman (nợ nần), nguyên tắc nhất định.tanam-tanaman (cây trồng).v.v… Trong tiếng Melayu việc lặp lại từ láy hoàn toàn không làm giảm khả năng tạo âm 1.2.4. Láy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-73 Giá trị nghệ thuật của từ láy trong pantun Melayu Trần Thúy Anh* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 23 tháng 3 năm 2008 Tóm tắt. Từ láy trong pantun thường được coi như là những từ miêu mả - mang đặc trưng miêu tả. Từ láy trong pantun thể hiện giá trị hoà âm, giá trị gợi tả và giá trị biểu cảm. Từ láy được sử dụng và làm đầy trong các dòng pantun và miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên, miêu tả hình dáng, không gian sự vật và sự việc. Ngoài ra từ láy còn giúp thể hiện đặc điểm tính cách con người Melayu như sống hoà hợp với thiên nhiên, hoà đồng và biết ứng xử đạo đức. Trong hệ thống thể loại văn học trong từ láy về cơ bản có sự giống nhau hoàn *Malaysia, pantun là một thể loại folklore độc toàn khi toàn bộ từ (hoặc gốc từ) được lặp lạiđáo. Pantun là một thể loại thơ dân gian của không có bất kỳ sự thay đổi nào [2]. Ví dụ:cộng đồng Melayu được sáng tác dưới hình jalan-jalan (những con đường), hari-hari (ngàythức “thơ”, được truyền khẩu và được ghi ngày), kupu-kupu (bươm bướm), cari- cari (tìmchép lại. Tất cả mọi tính ưu việt, tính “thơ” đi tìm lại)…được kết tinh trong thể loại pantun. Phương thức láy rất phát triển trong tiếng 1.2. Từ láy bộ phậnMelayu và góp phần tạo ra hàng loạt từ mớivà có vai trò đặc biệt quan trọng trong pantun 1.2.1. Từ láy bộ phận điệp vầnMelayu. Những ví dụ bài pantun trong bài Từ láy bộ phận điệp vần có đặc điểm cấubáo này được trích từ cuốn “Tuyển tập tạo chung khi phần vần trong các đơn vị củapantun Melayu” [1]. từ láy hoàn toàn giống nhau [2]. Ví dụ: saudara-mara (họ hàng), alang-kepalang (nhỏ nhặt).1. Từ láy trong pantun Melayu 1.2.2. Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn1.1. Từ láy hoàn toàn Từ láy bộ phận đối vần theo khuôn có đặc điểm: phụ âm đầu được giữ lại, bộ phận Đặc điểm chung về hình thức của từ láy khuôn vần (nguyên âm) được biến đổi để tạohoàn toàn được biểu hiện ở chỗ, các đơn vị thế đối, ví dụ: gerdum-gerdam (ầm ầm), kelip-________ kelau (long la long lanh), komit-kamit (lầu bà* ĐT: 84-4-8581282. lầu bầu), lenggong-lenggang (ưỡn a ưỡn ẹo)... E-mail: thuyanhtran@yahoo.com 6768 Trần Thúy Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-73 2.1. Giá trị hoà âm của từ láy 1.2.3. Láy với các tiền tố, song tố và hậu tố Trong các phương thức cấu tạo từ của Từ láy mang trong mình phẩm chất củatiếng Melayu, phương thức phụ tố (hay âm thanh, âm nhạc bởi sự hoà phối ngữ âmphương thức phụ gia) có vai trò quan trọng. của nó. Trong thơ pantun, câu pantun bị gòCó bốn loại phụ tố: tiền tố, trung tố, hậu tố và bó bởi số từ và số âm tiết cho nên âm hưởngsong tố trong tiếng Melayu... Tiền tố là phụ tố của những bài pantun được ngân vang và hàiđặt trước căn tố, trung tố là yếu tố chen vào hoà chủ yếu là nhờ có từ láy, chúng nhưgiữa căn tố, song tố là phụ tố đứng ở trước và những bản nhạc trầm bổng đa dạng khác hẳnsau căn tố, hậu tố là phụ tố đứng sau căn tố. với giai điệu đều đều. Sự đa dạng này thểVí dụ: hiện trước hết ở sự hoà phối ngữ âm trong Láy với các tiền tố meN-, beR-, di-, ter-, se-; chính bản thân của từ láy. Sự hoà phối ngữsong tố beR-..-an, di-..-i,; hậu tố an, ví dụ: âm ở đây gồm mặt đồng nhất và mặt khácmerawan-rawan (buồn lòng), berlari-lari (chạy biệt của vần. Khi miêu tả hình thức ngữ âm,lung tung), dibelah-belah (bị chẻ nhiều lần), chúng tôi thấy các thành phần cấu tạo từ láyterlihat-lihat (được ngắm mãi), berbalas-balasan đều có sự hoà phối âm thanh theo những(đối đáp lẫn nhau), pinjam-pinjaman (nợ nần), nguyên tắc nhất định.tanam-tanaman (cây trồng).v.v… Trong tiếng Melayu việc lặp lại từ láy hoàn toàn không làm giảm khả năng tạo âm 1.2.4. Láy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị nghệ thuật nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu nhân văn học ngôn ngữ học văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 243 0 0 -
29 trang 230 0 0