Báo cáo Giám sát hoạt động quản lí hành chính nhà nước bằng cơ chế tài phán kinh nghiệm của Nhật Bản và khả năng áp dụng ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thẩm phán Toà án tối cao Nhật Bản Itsuo Sonobe đã viết trong cuốn sách “Hệ thống luật hành chính hiện đại”: “Hệ thống luật hành chính của mỗi quốc gia khác nhau bắt nguồn từ chính những đặc trưng cơ bản của hệ thống pháp luật mà quốc gia đó sở hữu. Một trong những điểm khác nhau cốt yếu nhất giữa hệ thống luật hành chính các nước trên thế giới chính là nằm ở việc xây dựng mô hình và thẩm quyền phán quyết sự vi phạm của quyền lực hành chính, hay nói cách khác là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Giám sát hoạt động quản lí hành chính nhà nước bằng cơ chế tài phán kinh nghiệm của Nhật Bản và khả năng áp dụng ở Việt Nam " nghiªn cøu - trao ®æi TS. Ph¹m Hång Quang * nước pháp quyền XHCN Việt Nam bao gồmT hẩm phán Toà án tối cao Nhật Bản Itsuo Sonobe đã viết trong cuốn sách “Hệthống luật hành chính hiện đại”: “Hệ thống sáu đặc trưng hay yêu cầu cơ bản sau: 1) Nhà nước của dân, do dân và vì dân; 2) Mọiluật hành chính của mỗi quốc gia khác nhau tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ tôn trọng vàbắt nguồn từ chính những đặc trưng cơ bản hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp vàcủa hệ thống pháp luật mà quốc gia đó sở hữu. pháp luật; 3) Nhà nước quản lí xã hội bằngMột trong những điểm khác nhau cốt yếu nhất pháp luật và bảo đảm tính tối cao của luậtgiữa hệ thống luật hành chính các nước trên pháp trong xã hội; 4) Nhà nước tôn trọng vàthế giới chính là nằm ở việc xây dựng mô hình bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp củavà thẩm quyền phán quyết sự vi phạm của các tổ chức, cá nhân, bảo đảm mối quan hệquyền lực hành chính, hay nói cách khác là thực sự dân chủ giữa Nhà nước và công dân;cách thức giám sát hoạt động quản lí hành 5) Nhà nước được xây dựng trên nguyên tắcchính nhà nước bằng cơ chế tài phán hành thống nhất quyền lực nhà nước nhưng có sựchính”.(1) Trong phạm vi bài viết này, tác giả tách biệt rõ ràng giữa các quyền lập pháp,tập trung phân tích cách thức giám sát hoạt hành pháp và tư pháp; 6) Nhà nước đặt dướiđộng quản lí hành chính nhà nước (QLHCNN) sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.(2)bằng cơ chế tài phán trên cơ sở học tập kinh Để thoả mãn các yêu cầu xây dựng Nhànghiệm của Nhật Bản - quốc gia chịu sự ảnh nước pháp quyền XHCN theo các tiêu chíhưởng mạnh mẽ của hai hệ thống pháp luật nêu trên, yêu cầu hoàn thiện cách thức giámtiêu biểu trên thế giới và chia sẻ nhiều kinh sát hoạt động của các cơ quan công quyềnnghiệm với Việt Nam trong việc tiếp nhận nói chung và hoạt động QLHCNN nói riêngpháp luật nước ngoài trong tiến trình hội nhập. thông qua cơ chế tài phán hành chính là tối 1. Giám sát hoạt động QLHCNN bằng cần thiết. Đó thực sự là vấn đề mang tínhcơ chế tài phán hành chính - Yêu cầu quan thời đại và luôn mới, bởi hai lí do: Một làtrọng của Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyềnViệt Nam và yêu cầu hoàn thiện lí luận XHCN Việt Nam không thể đặt ngoài yêuluật hành chính trong tiến trình hội nhập cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền 1.1. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu từpháp quyền XHCN Việt Nam dưới góc độ cuối thế kỉ XX cho đến nay; Hai là hoạtluật hành chính và quản lí - Vấn đề mangtính thời đại và thời sự * Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà Trường Đại học Luật Hà Nội34 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđộng của cơ quan công quyền nói chung và chính, có giá trị tham khảo với Việt Namhoạt động QLHCNN nói riêng diễn ra hàng trong giai đoan hiện nay.ngày hàng giờ, luôn tiềm ẩn nguy cơ có thể Thứ hai, tác giả ủng hộ quan điểm củaxâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của David Trubek trong bài viết: “Nhà nướccác cá nhân, tổ chức bất ki lúc nào, dù có thể pháp quyền trong trợ giúp phát triển” xuấtlà vô tình hay cố ý. Nói như học giả Mark bản tại Trường Đại học tổng hợp Nagoya, đãAronson trong cuốn sách “Tài phán hành cho rằng: Trong việc giới thiệu và truyền báchính - Giới hạn tính hợp pháp của quyền những nội dung của nhà nước pháp quyềnlực công” thì giám sát hoạt động quản lí trong kỉ nguyên luật mới và phát triển hiệnhành chính thông qua cơ chế tài phán là vấn nay (New Law and Development), để tránhđề cấp thiết nhằm đặt quyền lực hành chính thất bại của Phong trào luật và phát triểnluôn ở trong khuôn khổ pháp lí và nhằm trước đây (1960s-1970s), cần phải tiếp cậnngăn ngừa cỗ máy hành chính quyền uy chạy thể chế không chính thức của nhà nước phápmột cách vô tổ chức.(3) quyền và tránh ý tưởng một mô hình có thể Dưới góc độ luật hành chính với nội phù hợp với tất cả.(4)dung giám sát hoạt động QLH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Giám sát hoạt động quản lí hành chính nhà nước bằng cơ chế tài phán kinh nghiệm của Nhật Bản và khả năng áp dụng ở Việt Nam " nghiªn cøu - trao ®æi TS. Ph¹m Hång Quang * nước pháp quyền XHCN Việt Nam bao gồmT hẩm phán Toà án tối cao Nhật Bản Itsuo Sonobe đã viết trong cuốn sách “Hệthống luật hành chính hiện đại”: “Hệ thống sáu đặc trưng hay yêu cầu cơ bản sau: 1) Nhà nước của dân, do dân và vì dân; 2) Mọiluật hành chính của mỗi quốc gia khác nhau tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ tôn trọng vàbắt nguồn từ chính những đặc trưng cơ bản hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp vàcủa hệ thống pháp luật mà quốc gia đó sở hữu. pháp luật; 3) Nhà nước quản lí xã hội bằngMột trong những điểm khác nhau cốt yếu nhất pháp luật và bảo đảm tính tối cao của luậtgiữa hệ thống luật hành chính các nước trên pháp trong xã hội; 4) Nhà nước tôn trọng vàthế giới chính là nằm ở việc xây dựng mô hình bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp củavà thẩm quyền phán quyết sự vi phạm của các tổ chức, cá nhân, bảo đảm mối quan hệquyền lực hành chính, hay nói cách khác là thực sự dân chủ giữa Nhà nước và công dân;cách thức giám sát hoạt động quản lí hành 5) Nhà nước được xây dựng trên nguyên tắcchính nhà nước bằng cơ chế tài phán hành thống nhất quyền lực nhà nước nhưng có sựchính”.(1) Trong phạm vi bài viết này, tác giả tách biệt rõ ràng giữa các quyền lập pháp,tập trung phân tích cách thức giám sát hoạt hành pháp và tư pháp; 6) Nhà nước đặt dướiđộng quản lí hành chính nhà nước (QLHCNN) sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.(2)bằng cơ chế tài phán trên cơ sở học tập kinh Để thoả mãn các yêu cầu xây dựng Nhànghiệm của Nhật Bản - quốc gia chịu sự ảnh nước pháp quyền XHCN theo các tiêu chíhưởng mạnh mẽ của hai hệ thống pháp luật nêu trên, yêu cầu hoàn thiện cách thức giámtiêu biểu trên thế giới và chia sẻ nhiều kinh sát hoạt động của các cơ quan công quyềnnghiệm với Việt Nam trong việc tiếp nhận nói chung và hoạt động QLHCNN nói riêngpháp luật nước ngoài trong tiến trình hội nhập. thông qua cơ chế tài phán hành chính là tối 1. Giám sát hoạt động QLHCNN bằng cần thiết. Đó thực sự là vấn đề mang tínhcơ chế tài phán hành chính - Yêu cầu quan thời đại và luôn mới, bởi hai lí do: Một làtrọng của Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyềnViệt Nam và yêu cầu hoàn thiện lí luận XHCN Việt Nam không thể đặt ngoài yêuluật hành chính trong tiến trình hội nhập cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền 1.1. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu từpháp quyền XHCN Việt Nam dưới góc độ cuối thế kỉ XX cho đến nay; Hai là hoạtluật hành chính và quản lí - Vấn đề mangtính thời đại và thời sự * Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà Trường Đại học Luật Hà Nội34 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđộng của cơ quan công quyền nói chung và chính, có giá trị tham khảo với Việt Namhoạt động QLHCNN nói riêng diễn ra hàng trong giai đoan hiện nay.ngày hàng giờ, luôn tiềm ẩn nguy cơ có thể Thứ hai, tác giả ủng hộ quan điểm củaxâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của David Trubek trong bài viết: “Nhà nướccác cá nhân, tổ chức bất ki lúc nào, dù có thể pháp quyền trong trợ giúp phát triển” xuấtlà vô tình hay cố ý. Nói như học giả Mark bản tại Trường Đại học tổng hợp Nagoya, đãAronson trong cuốn sách “Tài phán hành cho rằng: Trong việc giới thiệu và truyền báchính - Giới hạn tính hợp pháp của quyền những nội dung của nhà nước pháp quyềnlực công” thì giám sát hoạt động quản lí trong kỉ nguyên luật mới và phát triển hiệnhành chính thông qua cơ chế tài phán là vấn nay (New Law and Development), để tránhđề cấp thiết nhằm đặt quyền lực hành chính thất bại của Phong trào luật và phát triểnluôn ở trong khuôn khổ pháp lí và nhằm trước đây (1960s-1970s), cần phải tiếp cậnngăn ngừa cỗ máy hành chính quyền uy chạy thể chế không chính thức của nhà nước phápmột cách vô tổ chức.(3) quyền và tránh ý tưởng một mô hình có thể Dưới góc độ luật hành chính với nội phù hợp với tất cả.(4)dung giám sát hoạt động QLH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lí hành chính cơ chế tài phán nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0