Báo cáo hản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản biện xã hội - đối tượng điều chỉnh của pháp luật 1.1. Khái niệm "phản biện xã hội" và tư tưởng pháp luật về phản biện xã hội Trước hết, về khái niệm "phản biện xã hội", không nên đồng nhất từ "phản biện" với việc nhận xét luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, trong đó có khen, có chê. Trong trường hợp này, "phản biện xã hội" là "sự phản ứng mang tính phủ định trên tinh thần xây dựng, góp ý của xã hội đối với chính sách, pháp luật của nhà nước". Nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " hản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học " nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. NguyÔn V¨n §éng * 1. Phản biện xã hội - đối tượng điều (hay đang được xây dựng), vừa trong giaichỉnh của pháp luật đoạn đang được thực thi. Cơ sở của phản 1.1. Khái niệm phản biện xã hội và tư biện là những căn cứ lí luận và thực tiễn liêntưởng pháp luật về phản biện xã hội quan đến xuất phát điểm để xây dựng chính Trước hết, về khái niệm phản biện xã sách, pháp luật; đối tượng tác động củahội, không nên đồng nhất từ phản biện chính sách, pháp luật và hậu quả của việcvới việc nhận xét luận văn thạc sĩ, luận án thực thi chính sách, pháp luật. Mục đích củatiến sĩ, trong đó có khen, có chê. Trong trường phản biện trong giai đoạn soạn thảo (hay xâyhợp này, phản biện xã hội là sự phản ứng dựng) chính sách, pháp luật là giúp cho cácmang tính phủ định trên tinh thần xây dựng, nhà hoạch định chính sách, pháp luật nhìn ragóp ý của xã hội đối với chính sách, pháp được những hậu quả tiêu cực sẽ đem đến choluật của nhà nước. Nói cách khác, đó là sự xã hội nếu như chính sách, pháp luật đượcphê phán, phê bình của xã hội dựa trên thông qua và đưa ra áp dụng trong xã hội, đểnhững căn cứ khoa học đối với chính sách, họ có những phương án ứng phó có hiệupháp luật của nhà nước để nhà nước xem quả. Còn ở giai đoạn thực thi chính sách,xét, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc những pháp luật thì phản biện nhằm thông tinhạt nhân hợp lí rồi sửa đổi hay bổ sung, thậm (thông báo) cho các cơ quan có thẩm quyềnchí huỷ bỏ dự thảo chính sách, pháp luật của nhà nước biết về những hậu quả xấuhoặc chính sách, pháp luật đang thi hành. đang đem đến cho xã hội từ việc thực thi Với ý nghĩa như vậy thì trong phản biện toàn bộ hay một phần chính sách, pháp luật để cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thờixã hội không có chỗ dành cho lời khen sửa đổi hay bổ sung hoặc bãi bỏ toàn bộ haymà chỉ có chỗ cho lời chê. Nhưng điều quan một phần chính sách, pháp luật đó.trọng ở đây là ai chê, chê cái gì, “chê” - Trước khi xác định được phản biện xãnhư thế nào và chê nhằm mục đích gì?... hội là đối tượng điều chỉnh của pháp luật thìĐó là những vấn đề nhận thức quan trọng mà phải có tư tưởng pháp luật về phản biện xãchúng ta cần giải quyết trước khi nói tới tư hội mà muốn có tư tưởng pháp luật về phảntưởng pháp luật về phản biện xã hội. biện xã hội thì trước hết cần có tư duy pháp Ngay trong cụm từ (hay khái niệm) lí mới (nhận thức pháp lí mới) về phản biệnphản biện xã hội đã chỉ ra chủ thể của xã hội mà tinh thần cơ bản của nó là coiphản biện là bất cứ cá nhân, tổ chức nào phản biện xã hội không chỉ là hiện tượngtrong xã hội. Đối tượng của phản biện, theochúng tôi là chính sách, pháp luật của nhà * Giảng viên chính Khoa hành chính-nhà nướcnước vừa ở giai đoạn đang được soạn thảo Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 3 nghiªn cøu - trao ®æichính trị-xã hội, mà còn là hiện tượng chính các quan hệ xã hội liên quan đến phản biệntrị-xã hội-pháp lí; một thành tố quan trọng xã hội; mục tiêu, nội dung, phạm vi, mức độcủa nền dân chủ và là một trong những phương và phương pháp điều chỉnh pháp luật đópháp chủ yếu để thực hiện nền dân chủ trên cũng như hình thức pháp lí thể hiện các quycơ sở pháp luật ở nước ta hiện nay, từ đó phạm pháp luật về phản biện xã hội vàthấy được sự cần thiết phải điều chỉnh bằng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luậtpháp luật vấn đề phản biện xã hội. về phản biện xã hội. Từ cách hiểu về phản biện xã hội cũng 1.2. Phạm vi và mức độ điều chỉnh phápnhư mục đích, ý nghĩa của nó như đã nói ở luật vấn đề phản biện xã hộitrên, có thể nhận thấy rằng nếu phản biện xã Để xác định được phạm vi và mức độhội được tiến hành có tổ chức, có lãnh đạo, điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hộichỉ đạo và quản lí thì sẽ đem lại hiệu quả thiết liên quan đến phản biện xã hội thì cần thựcthực và ngược lại. Do đó, phản biện xã hội hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó, córất cần được điều chỉnh bằng pháp luật, được hai biện pháp cơ bản sau đây:định hướng và quản lí bằng pháp luật. Nếu Thứ nhất, khảo sát thực tế về những vấnphản biện xã hội được pháp luật hoá sẽ tạo ra đề liên quan đến phản biện xã hội cần phápđược cơ chế pháp lí hữu hiệu giúp Nhà nước luật hoá. Việc khảo sát thực tế có thể được tiếnvà xã hội ta đạt được ít nhất bốn mục tiêu cơ hành bằng nhiều phương thức khác nhau nhưbản của quản lí nhà nước và quản lí xã hội phỏng vấn (hỏi) trực tiếp đối tượng cần lấysau: Một là thu hút được ngày càng đông đảo thông tin, phát phiếu điều tra xã hội học choquần chúng nhân dân tham gia tự giác và những đối tượng điều tra xã hội học, trao đổitích cực vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội trực tiếp với những cá nhân có trách nhiệm- biểu hiện quan trọng về bản chất của Nhà trong bộ máy Đảng, bộ máy nhà nước và cácnước ta, vốn là nhà nước của dân, do dân, vì tổ chức chính trị- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " hản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học " nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. NguyÔn V¨n §éng * 1. Phản biện xã hội - đối tượng điều (hay đang được xây dựng), vừa trong giaichỉnh của pháp luật đoạn đang được thực thi. Cơ sở của phản 1.1. Khái niệm phản biện xã hội và tư biện là những căn cứ lí luận và thực tiễn liêntưởng pháp luật về phản biện xã hội quan đến xuất phát điểm để xây dựng chính Trước hết, về khái niệm phản biện xã sách, pháp luật; đối tượng tác động củahội, không nên đồng nhất từ phản biện chính sách, pháp luật và hậu quả của việcvới việc nhận xét luận văn thạc sĩ, luận án thực thi chính sách, pháp luật. Mục đích củatiến sĩ, trong đó có khen, có chê. Trong trường phản biện trong giai đoạn soạn thảo (hay xâyhợp này, phản biện xã hội là sự phản ứng dựng) chính sách, pháp luật là giúp cho cácmang tính phủ định trên tinh thần xây dựng, nhà hoạch định chính sách, pháp luật nhìn ragóp ý của xã hội đối với chính sách, pháp được những hậu quả tiêu cực sẽ đem đến choluật của nhà nước. Nói cách khác, đó là sự xã hội nếu như chính sách, pháp luật đượcphê phán, phê bình của xã hội dựa trên thông qua và đưa ra áp dụng trong xã hội, đểnhững căn cứ khoa học đối với chính sách, họ có những phương án ứng phó có hiệupháp luật của nhà nước để nhà nước xem quả. Còn ở giai đoạn thực thi chính sách,xét, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc những pháp luật thì phản biện nhằm thông tinhạt nhân hợp lí rồi sửa đổi hay bổ sung, thậm (thông báo) cho các cơ quan có thẩm quyềnchí huỷ bỏ dự thảo chính sách, pháp luật của nhà nước biết về những hậu quả xấuhoặc chính sách, pháp luật đang thi hành. đang đem đến cho xã hội từ việc thực thi Với ý nghĩa như vậy thì trong phản biện toàn bộ hay một phần chính sách, pháp luật để cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thờixã hội không có chỗ dành cho lời khen sửa đổi hay bổ sung hoặc bãi bỏ toàn bộ haymà chỉ có chỗ cho lời chê. Nhưng điều quan một phần chính sách, pháp luật đó.trọng ở đây là ai chê, chê cái gì, “chê” - Trước khi xác định được phản biện xãnhư thế nào và chê nhằm mục đích gì?... hội là đối tượng điều chỉnh của pháp luật thìĐó là những vấn đề nhận thức quan trọng mà phải có tư tưởng pháp luật về phản biện xãchúng ta cần giải quyết trước khi nói tới tư hội mà muốn có tư tưởng pháp luật về phảntưởng pháp luật về phản biện xã hội. biện xã hội thì trước hết cần có tư duy pháp Ngay trong cụm từ (hay khái niệm) lí mới (nhận thức pháp lí mới) về phản biệnphản biện xã hội đã chỉ ra chủ thể của xã hội mà tinh thần cơ bản của nó là coiphản biện là bất cứ cá nhân, tổ chức nào phản biện xã hội không chỉ là hiện tượngtrong xã hội. Đối tượng của phản biện, theochúng tôi là chính sách, pháp luật của nhà * Giảng viên chính Khoa hành chính-nhà nướcnước vừa ở giai đoạn đang được soạn thảo Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 3 nghiªn cøu - trao ®æichính trị-xã hội, mà còn là hiện tượng chính các quan hệ xã hội liên quan đến phản biệntrị-xã hội-pháp lí; một thành tố quan trọng xã hội; mục tiêu, nội dung, phạm vi, mức độcủa nền dân chủ và là một trong những phương và phương pháp điều chỉnh pháp luật đópháp chủ yếu để thực hiện nền dân chủ trên cũng như hình thức pháp lí thể hiện các quycơ sở pháp luật ở nước ta hiện nay, từ đó phạm pháp luật về phản biện xã hội vàthấy được sự cần thiết phải điều chỉnh bằng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luậtpháp luật vấn đề phản biện xã hội. về phản biện xã hội. Từ cách hiểu về phản biện xã hội cũng 1.2. Phạm vi và mức độ điều chỉnh phápnhư mục đích, ý nghĩa của nó như đã nói ở luật vấn đề phản biện xã hộitrên, có thể nhận thấy rằng nếu phản biện xã Để xác định được phạm vi và mức độhội được tiến hành có tổ chức, có lãnh đạo, điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hộichỉ đạo và quản lí thì sẽ đem lại hiệu quả thiết liên quan đến phản biện xã hội thì cần thựcthực và ngược lại. Do đó, phản biện xã hội hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó, córất cần được điều chỉnh bằng pháp luật, được hai biện pháp cơ bản sau đây:định hướng và quản lí bằng pháp luật. Nếu Thứ nhất, khảo sát thực tế về những vấnphản biện xã hội được pháp luật hoá sẽ tạo ra đề liên quan đến phản biện xã hội cần phápđược cơ chế pháp lí hữu hiệu giúp Nhà nước luật hoá. Việc khảo sát thực tế có thể được tiếnvà xã hội ta đạt được ít nhất bốn mục tiêu cơ hành bằng nhiều phương thức khác nhau nhưbản của quản lí nhà nước và quản lí xã hội phỏng vấn (hỏi) trực tiếp đối tượng cần lấysau: Một là thu hút được ngày càng đông đảo thông tin, phát phiếu điều tra xã hội học choquần chúng nhân dân tham gia tự giác và những đối tượng điều tra xã hội học, trao đổitích cực vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội trực tiếp với những cá nhân có trách nhiệm- biểu hiện quan trọng về bản chất của Nhà trong bộ máy Đảng, bộ máy nhà nước và cácnước ta, vốn là nhà nước của dân, do dân, vì tổ chức chính trị- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản biện xã hội nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0