Danh mục

Báo cáo Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những khía cạnh lí luận về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi Việc nhận nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo thủ tục luật định sẽ làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Khoản 1 Điều 3 Luật nuôi con nuôi quy định: “Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi”. Quan hệ cha mẹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi Việt Nam " nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn Ph-¬ng Lan * 1. Những khía cạnh lí luận về hệ quả trẻ em được cho làm con nuôi và người nhậnpháp lí của việc nuôi con nuôi nuôi. Mối quan hệ giữa ba bên này không Việc nhận nuôi con nuôi được cơ quan chỉ tồn tại khi bắt đầu xác lập quan hệ nuôinhà nước có thẩm quyền công nhận theo thủ con nuôi, mà tồn tại suốt trong toàn bộ quátục luật định sẽ làm phát sinh quan hệ pháp trình thực hiện việc nuôi con nuôi, tuỳ theoluật cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con sự điều chỉnh pháp luật của mỗi nước. Phápnuôi và người được nhận làm con nuôi. Khoản luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ1 Điều 3 Luật nuôi con nuôi quy định: “Nuôi và toàn diện về các quyền và nghĩa vụ có thểcon nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và phát sinh giữa các bên có liên quan trongcon giữa người nhận con nuôi và người quan hệ cho-nhận con nuôi. Sự quy định vềđược nhận làm con nuôi”. hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi càng Quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận đầy đủ, cụ thể, phù hợp với bản chất củacon nuôi và người được nhận làm con nuôi quan hệ nuôi con nuôi thì việc điều chỉnhlà quan hệ cha mẹ và con đặc biệt, vì quan quan hệ nuôi con nuôi càng có tính khả thi hiệu quả, đảm bảo được quyền, lợi ích chínhhệ này không phát sinh trên cơ sở sự sinh đẻ đáng của các chủ thể đồng thời tránh đượctự nhiên và gắn với huyết thống giữa hai bên. các tranh chấp có thể xảy ra.Nếu quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con, về bản Theo quy định trong hệ thống pháp luậtchất là quan hệ tự nhiên gắn với huyết thống, của một số nước trên thế giới, hệ quả phápphát sinh từ việc thụ thai, mang thai, sinh con lí của việc nuôi con nuôi phụ thuộc vàothì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi là việc nuôi con nuôi được xác lập theo hìnhquan hệ cha mẹ và con dựa trên ý chí, tình thức nuôi con nuôi đầy đủ hay nuôi concảm không liên quan đến sự sinh đẻ và quan nuôi đơn giản.hệ huyết thống giữa hai bên. Do quan hệ cha Nuôi con nuôi đơn giản là hình thức xácmẹ và con giữa người nhận nuôi và người lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhậnđược nhận làm con nuôi được tạo lập một nuôi và con nuôi nhưng không làm chấm dứtcách có chủ định nên sự điều chỉnh bằng pháp hoàn toàn các quyền và nghĩa vụ pháp lí giữaluật đối với quan hệ này là cần thiết. người được nhận nuôi với cha mẹ đẻ và gia Trong quan hệ nuôi con nuôi tồn tại mối đình huyết thống. Hình thức nuôi con nuôiquan hệ giữa các chủ thể có liên quan là đơn giản tồn tại đồng thời hai quan hệ changười có quyền đồng ý cho trẻ em làm connuôi (cha, mẹ đẻ; người giám hộ của trẻ em), * Trường Đại học Luật Hà Nội20 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 nghiªn cøu - trao ®æimẹ và con: quan hệ giữa cha mẹ đẻ - con, em làm con nuôi không thể hiện rõ điều đóquan hệ giữa cha mẹ nuôi - con nuôi. Do đó thì việc nuôi con nuôi đó chỉ được công nhậnviệc quy định các quyền và nghĩa vụ giữa theo hình thức nuôi con nuôi đơn giản ởcha mẹ và con trong hai mối quan hệ này cần nước tiếp nhận.rành mạch, rõ ràng, đầy đủ để có cơ sở pháp Việc nuôi con nuôi đầy đủ gắn liền vớilí điều chỉnh quan hệ giữa các bên. việc chấm dứt mọi quan hệ pháp lí với gia Nuôi con nuôi đầy đủ (còn gọi là nuôi đình cha mẹ đẻ, do đó đứa trẻ được nhậncon nuôi trọn vẹn) là hình thức nuôi con nuôi nuôi theo hình thức nuôi con nuôi đầy đủ chỉdẫn đến chấm dứt hoàn toàn các mối liên hệ còn gia đình duy nhất là gia đình người nhậnpháp lí giữa người được nhận nuôi với gia nuôi (cha, mẹ nuôi). Vì vậy để đảm bảođình cha mẹ đẻ đồng thời làm phát sinh đầy quyền lợi cho đứa trẻ, đảm bảo quyền đượcđủ các quyền và nghĩa vụ pháp lí của cha mẹ sống trong gia đình của trẻ em, pháp luật cácvà con giữa người nhận nuôi và người được nước quy định những điều kiện nhận nuôinhận làm con nuôi, người được nhận làm con nuôi đầy đủ gắn liền với những hệ quảcon nuôi có mọi quyề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: