Danh mục

Báo cáo Hiến chương ASEAN và nhận thức bảo vệ quyền con người tại các quốc gia ASEAN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.02 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,500 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ năm 2007, khi Hiến chương ASEAN được thông qua, các quốc gia thànhkhác biệt liên quan đến vấn đề hợp tác bảo vệ quyền con người; thể hiện sự quyết tâm của tất cả các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực. Các nước đã thấy được tầm quan trọng, vai trò và ý nghĩa của cơ quan chuyên trách nhân quyền riêng cho khu vực; ý thức được rằng bảo vệ quyền con người sẽ hỗ trợ đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu khác được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Hiến chương ASEAN và nhận thức bảo vệ quyền con người tại các quốc gia ASEAN " nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn Lan Nguyªn * ể từ năm 2007, khi Hiến chương ASEAN khác biệt liên quan đến vấn đề hợp tác bảoK được thông qua, các quốc gia thànhviên đã pháp điển hoá và cập nhật một cách vệ quyền con người; thể hiện sự quyết tâm của tất cả các quốc gia thành viên trong việccó hệ thống các nguyên tắc và quy định phân bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trongtán trước kia, tạo cơ sở pháp lí đầy đủ và cụ khu vực. Các nước đã thấy được tầm quanthể cũng như ràng buộc trách nhiệm pháp lí trọng, vai trò và ý nghĩa của cơ quan chuyêncho quan hệ giữa các quốc gia thành viên trách nhân quyền riêng cho khu vực; ý thứctrong quá trình hợp tác khu vực trên các lĩnh được rằng bảo vệ quyền con người sẽ hỗ trợvực, trong đó có vấn đề nhận thức bảo vệ đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu khácquyền con người. được xây dựng trong Hiến chương ASEAN, 1. Vị trí của vấn đề quyền con người cũng như góp phần nâng cao vai trò và uytrong Hiến chương ASEAN tín của Hiệp hội trong bối cảnh vấn đề bảo Hiến chương ASEAN đã tạo ra bước vệ quyền con người được dư luận thế giớiphát triển sâu rộng hơn trong việc thúc đẩy quan tâm. Đây cũng là kết quả tất yếu củavà bảo vệ quyền con người của khu vực. quá trình hợp tác lâu dài giữa các nướcThông qua Hiến chương, các nước thành thành viên ASEAN kể từ khi thành lậpviên cam kết tôn trọng và bảo vệ quyền con (1967) cho đến nay. Một văn kiện với nhiềungười trong khu vực và điều này đã được ghi nội dung quan trọng như Hiến chươngnhận thành mục tiêu và nguyên tắc của Hiến ASEAN nếu thiếu các quy định bảo vệchương (Điều 12). Đồng thời, lần đầu tiên, quyền con người trong văn kiện thì chắccác quốc gia thành viên cam kết trong một chắn sẽ giảm đi rất nhiều ý nghĩa cũng nhưvăn kiện quan trọng chính thức rằng sẽ lập tính toàn diện của văn kiện đó.cơ quan chuyên trách về quyền con người 2. Nhận thức về bảo vệ quyền con người(Điều 14) nhằm thực thi tốt việc thúc đẩy và Các quốc gia thành viên ASEAN đãbảo vệ quyền con người trong khu vực. nhiều lần thể hiện thái độ ủng hộ các nỗ lực Quyết định này cho thấy các quốc gia thúc đẩy quyền con người trong bối cảnhthành viên đã vượt qua được những rào cản * Giảng viên chính Khoa luậtngăn cách xuất phát từ những quan điểm Đại học quốc gia Hà Nội45 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 nghiªn cøu - trao ®æiquyền con người đã trở nên quan trọng trong quyền tự do cơ bản thúc đẩy và bảo vệ cácquan hệ quốc tế. Điều này thể hiện rõ trong quyền con người”. Tiếp nối định hướngviệc các nước thành viên ASEAN đã tham trong Tuyên bố chung của Hội nghị bộgia, đóng góp tích cực vào Hội nghị thế giới trưởng ASEAN lần thứ 26(1) Điều 14 Hiếnvề nhân quyền được tổ chức tại Viên (Áo) chương quy định việc thành lập Cơ quannăm 1993. Bên cạnh đó, trong Tuyên bố nhân quyền ASEAN.Bangkok, các quốc gia Đông Nam Á cũng Thực tế cho thấy tất cả các quốc gianhư các quốc gia châu Á nói chung đã ASEAN đã tham gia và khẳng định tuân thủkhẳng định tính “toàn cầu, khách quan và các quy định về nhân quyền trong Hiếnkhông mang tính chọn lựa” của các quyền chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thếcon người (đoạn 7), công nhận và cam kết giới về nhân quyền; Công ước chống mọithúc đẩy một số quyền quan trọng của con hình thức phân biệt đối xử với phụ nữngười như các quyền kinh tế, chính trị, xã (CEDAW); Công ước về quyền trẻ emhội, quyền dân tộc tự quyết, quyền được (CRC). Ngoài ra, một số quốc gia còn thamphát triển, các quyền đặc biệt của nhóm gia vào những công ước quốc tế khác vềnhững dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em quyền con người. Điều này đã chứng minh(các đoạn 6, 10, 11, 13, 17, 22, 23). Ngoài cho sự quan tâm của các quốc gia ASEANra, trong nhiều hội nghị bộ trưởng, vấn đề đối với vấn đề nhân quyền.nhân quyền cũng được đưa ra thảo luận thể Mặc dù tỏ ra rất thiện chí khi công nhậnhiện sự quan tâm lớn của các quốc gia tính toàn cầu của quyền con người nhưngASEAN đối với vấn đề này. các quốc gia ASEAN luôn giữ lập trường sẽ Sự quan tâm này đã được thể hiện trong áp dụng những quyền này theo các điều kiện2 văn bản quan trọng của tổ chức Tầm nhìn kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là vănASEAN tới năm 2010 và Hiến chương hoá từng quốc gia, khu vực mình. Điều nàyASEAN. Tầm nhìn ASEAN khẳng định nỗ đã được khẳng định trong Báo cáo Bangkoklực của các quốc gia thành viên trong việc năm 1993. Một mặt nào đó cũng có thể coixây dựng Cộng đồng ASEAN tới năm 2010 quan điểm trên là một cách “định nghĩa” củaphát triển “năng động, cởi mở”, tạo điều kiện ASEAN về quyền con người.thuận lợi để “tất cả cá nhân trong cộng đồng Từ đó có thể thấy rằng nhân quyền theođược tiếp cận tất cả các phương tiện nhằm “định nghĩa” của các nước ASEAN có cácphát triển toàn diện”. Về Hiến chương đặc điểm sau:ASEAN, tại Điều 2 (j) về nguyên tắc hoạt - Có tính đặc thù văn hoá: Do sự khácđộng của Hiệp hội quy định rõ: “Hiệp hội và biệt rất lớn về điều kiện lịch sử, cơ cấu xãtất cả các quốc gia thành viên sẽ hành động hội, truyền thống văn hoá và phát triểnphù hợp với nguyên tắc… tôn trọng các văn hoá nên các quốc gia khác nhau có46 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: